Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 130+131: Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)

ppt 26 trang Hải Phong 19/07/2023 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 130+131: Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_130131_chuong_trinh_dia_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 130+131: Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)

  1. Tiết 130, 131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn)
  2. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 1. Tam Đảo Sở dĩ là Tam Đảo là vì nơi đây được hình thành từ 3 ngọn núi cao trên 1000m so với mực nước biển là Thiên Thị, Thạch Bàn và Phù Nghĩa. Nơi đây chính là điểm đến hấp dẫn nhất Vĩnh Phúc, là vùng đất tuyệt đẹp với khung cảnh thơ mộng, mây mù bao phủ quanh năm được ví như “Đà Lạt của miền - Đến với Tam Đảo, ta có thể đi thăm nhiều Bắc” ”, là “Sapa thứ hai” của Việt Nam. danh lam thắng cảnh hấp dẫn như: thác Bạc, Đền Mẫu bà Chúa thượng ngàn, đền Đức - Tam Đảo thuộc thị trấn Tam Đảo, tỉnh Thánh Trần hay đến thăm khu du lịch Lạc Vĩnh Phúc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 80 Hồng mới đi vào hoạt động, hoặc có thể leo km bao gồm 50 km theo quốc lộ 2 và hơn 1000 bậc lên tháp truyền hình Tam Đảo. khoảng 24 km theo đường quốc lộ 2B trong Đối với những người yêu thích khám phá thiên đó có 13 km đường đèo. nhiên các bạn có thể đi tham quan vườn quốc gia Tam Đảo.
  3. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 1. Tam Đảo Không chỉ sở hữu vẻ hoang sơ hùng vĩ, huyền ảo giữa mây trời, Tam Đảo còn trải trên mình một thảm thực vật rộng lớn, phong phú là lá phổi xanh điều hòa khí hậu cho Thủ đô và các khu vực lân cận. Từ thời Pháp thuộc, Tam Đảo đã được quy hoạch để được xây dựng thành khu du lịch nghỉ dưỡng với nhiều resort, khách sạn sang trọng. Những ngôi biệt thự cổ nằm rải rác trên các sườn núi tạo nên một cảnh quan vô Hòa quyện với vẻ đẹp huyền bí giữa mây trời cùng đặc biệt. Tam Đảo, nơi đây còn là điểm du lịch tâm linh gắn với địa danh Đền Bà Chúa Thượng Ngàn. Cách đó không xa là đền thờ Quốc Mẫu Âu Cơ, chùa Vàng tạo thành một cụm tâm linh Phật - Thánh đầy linh thiêng giữa chốn núi rừng đầy mộng mơ, quanh năm sương trắng.
  4. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 2. Khu danh thắng Tây Thiên Nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 65 km về phía Tây Bắc, Khu danh thắng Tây Thiên (thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) là một quần thể văn hóa du lịch tổng hợp, đã được Bộ Đến với Tây Thiên các bạn có thể tham Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch quan: Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên, Đại sử văn hóa quốc gia từ năm 1991. Bảo Tháp Kim Cương Thừa Mandala, Đền Khu danh thắng Tây Thiên được tọa lạc trong Thỏng, Cây đa chín cội, Đền Quốc Mẫu Tây lòng chảo rừng nguyên sinh Tam đảo, tại trung sơn Thiên, Đền cô Chín điểm giữa các huyệt mạch quốc gia gồm Đền Tây Thiên từ lâu đã trở thành một khu di tích, Hùng của nhà nước Văn Lang thời các vua Hùng danh lam thắng cảnh có giá trị nhiều mặt, nơi dựng nước, Hoa Lư của cố đô nước Đại Việt, núi đây vừa được coi như một quần thể di tích kiến Tản- Sông Đà, các trụ xứ phật giáo thâm uy như trúc, vừa có cảnh quan sơn thủy hữu tình, địa Chùa Hương, Yên Tử; tất cả tạo nên một thế phong thủy vững chãi dựa vào mạch núi thiêng tỏa thế “long chầu, hổ phục” đã biến Tây Thiên ra đồng bằng rộng mở và tràn xuống phương Nam, thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn. hướng về biển lớn.
  5. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 3. Chùa Hà Tiên Chùa Hà tiên tọa lạc trên một khu đất đẹp, rộng 6,2ha thuộc khu đô thị mới Hà Tiên. Đây là ngôi chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18, được trùng tu, tôn tạo, mở rộng từ năm 2005 đã trở thành một Chùa Hà Tiên vừa là nơi thờ phật, vừa là phật trung tâm Phật học lớn có một quần thể kiến học đường nơi truyền bá tri thức giáo pháp cho trúc truyền thống đẹp, hài hòa với cảnh nhiều thế hệ tăng ni, cư sĩ qua hàng trăm năm, quan mà vẫn bảo tồn được nhiều di sản quý, và cũng là nơi thờ bà thánh mẫu Năng Thị Tiêu. là điểm du lịch văn hóa tâm linh của Phật tử Đặc biệt nơi đây đã từng lưu dấu của chủ tịch và nhân dân trong cả nước. Hồ Chí Minh. Đến chùa du khách còn được khám phá những đi sản còn lại của chùa Cây hương đá, tấm bia đá hai mặt, hai con voi đá, khu vườn mộ, tháp sư và giếng ngọc.
  6. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 4. Làng gốm Hương Canh Làng gốm Hương Canh thuộc huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc nằm ngay bên đường quốc lộ số 2. Làng gốm Hương Canh chuyên làm vại, chĩnh, chậu, lọ, tiểu sành từ lâu đời. Gốm Hương canh từ xưa đến nay rất được ưa Ngoài gốm sứ, du khách còn có thể mua làm chuộng bởi gốm Hương Canh có khả năng quà những loại đồ gỗ mỹ nghệ, bức phù điêu chống được nước thẩm thấu, ngăn được ánh cũng như tranh tượng. Những sản phẩm này sáng, và giữ được bền hương vị nguyên đều mang đậm cái hồn của làng quê Việt. Bạn chất của những thứ đựng bên trong. cũng có thể tham gia chế tác, tạo dáng gốm thủ công vô cùng thú vị. Đây hứa hẹn sẽ là những trải nghiệm tuyệt vời của bạn khi tới với làng gốm Hương Canh cổ truyền.
  7. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 5. Flamingo Đại Lải Hồ Đại Lải là một hồ nước rộng tới 525 ha ở thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, cách thủ đô Hà Nội 45km về phía Bắc. Hồ Đại Lải – viên ngọc quý được thiên nhiên cùng con người tạo ra với đồi núi, các bán đảo, rừng cây và hồ nước xanh biếc, quanh năm soi bóng mây trời. Khí hậu ở Đại Lải quanh năm Đến với Đại Lải du khách có thể tham quan không có nhiều biến động. Đại Lải như một đảo Ngọc (đảo Chim) rộng 6ha nằm ngay giữa viên ngọc quý con người tự tạo ra. Giữa mặt hồ, đạp xe, đi du thuyền, chèo thuyền chập chùng những đồi núi, rừng cây là hồ kayak, bơi, câu cá hoặc đi thăm hang Dơi, leo nước mênh mông xanh biếc, quanh năm soi núi hay đi dạo trong rừng thông và tham gia bóng mây trời. Bao quanh ven hồ là những vào các hoạt động thể thao khác rất tốt cho sức khách sạn, nhà nghỉ với kiến trúc nhẹ nhàng khỏe. Bơi thuyền ra giữa hồ, bạn sẽ được ngắm thơ mộng, bãi tắm rộng thoai thoải và những nhìn sắc trời và không gian khoáng đạt của dịch vụ vui chơi giải trí. lòng hồ, đây là trải nghiệm thực sự thú vị.
  8. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 6. Tháp Bình Sơn Tháp hình vuông, nhỏ dần về phía ngọn, cây tháp đã trải ngót nghìn năm tuổi vẫn tươi rói màu đỏ gạch nung, không một gợn rêu phong. Cạnh cửa tầng dưới cùng là Gạch in hoa trên tháp cổ 4,45 mét; cạnh cửa tầng thứ 11 là 1,55 mét. Tháp được xây bằng 13.200 viên gạch Tháp Bình Sơn, còn gọi là Tháp chùa Vĩnh Khánh nung. Mặt ngoài của gạch ốp này đều có hay Tháp Then, là một ngôi tháp cổ, tương truyền trang trí hoa văn rất phong phú như hoa nguyên thủy có 13 tầng tuy hiện nay chỉ còn lại 11 chanh, hình lá đề, sư tử vờn cầu, rồng uốn tầng. Tháp được xây dựng từ thời Lý-Trần (Khoảng khúc TKXIV), nằm ở trong khuôn viên chùa Vĩnh Khánh Tháp Bình Sơn là một công trình nghệ thuộc thôn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn huyện Sông thuật của Việt Nam, do bàn tay và khối óc Lô. của nhân dân Việt Nam sáng tạo vào thời Tháp Bình Sơn đã được xếp hạng di tích quốc gia Lý – Trần. đặc biệt vào tháng 3/2016.
  9. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 7. Vườn cò Hải Lựu Nơi đây một khu du lịch sinh thái phát triển trên nền rừng còn sót lại, là vùng đất lành với rất nhiều chim, cò về làm tổ sinh sống từ những năm 1958 và trở thành điểm du lịch nổi tiếng rất lý thú để du khách tham quan khám phá. Vườn cò tập trung nhiều loài Khu du lịch sinh thái vườn cò Hải Lựu còn là chim, cò quý hiếm sở hữu diện tích rộng lên nơi lưu giữ nhiều giá trị về khoa học trong hệ tới 15 ha, trong đó có đến 7ha là nơi sinh sinh thái rừng. Đến với danh thắng cảnh này du sống của chim, cò. khách không chỉ được hít thở một bầu không Mỗi khi chiều về, từng đàn cò trắng cả khí trong lành, mà còn được tận mắt quan sát ngàn con bay rợp kín cả vùng trời, í ới gọi tập tính sinh hoạt của những loài cò quý hiếm, nhau tìm về tổ tạo lên một âm thanh vô cùng mang đến cho bạn có cảm giác như được hòa sinh động. mình cùng thiên nhiên và quên đi cái mệt mỏi trong công việc hàng ngày.
  10. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 8. Núi Sáng - Thác Bay Núi sáng ở địa phận 2 xã Đồng Quế và Lãng Công huyện Sông Lô, núi cao 633m. Khu núi Sáng tiếp liền với di chỉ khảo cổ học thời tiền sử với trận chiến Thu - Đông ở ghềnh Khoang Bộ. Trong núi có rừng nguyên sinh, nhiều loại cây quý, hoa cỏ lạ.Trên núi Sáng có một cảnh đẹp vừa hùng vĩ vừa ngoạn mục đó là Thác Bay. Dưới chân thác có hồ nước nhỏ trong veo, mát lạnh. Để tận hưởng thú đi chơi thác Bay du khách phải Phía trên thác thứ 3 là một thác nhỏ cũng có 3 bậc tới được hết ngọn thác, cho nên không thể đi theo như một thềm tam cấp xây bằng nước, ở bậc cuối cao lối mòn trên núi mà phải lội ngược theo dòng suối. chừng chục mét nước dội thẳng đứng tạo thành một Bước đi nước chảy cuốn chân, sau khi vượt qua 2 bức mành mành trắng xoá. Các cụ bô lão trong vùng thác nhỏ sẽ đến ngọn thác thứ 3 sừng sững lưng kể lại: “Thác Bay là tên mới đặt, xưa gọi là thác trời, thét gào vang động cả vùng. Thác cao chừng Trống đánh quân reo vì tương truyền ông Nguỵ Đò 30m, dòng nước dội từ trên cao đến lưng trừng bị Chiêm chiêu tập quân sỹ chống giặc phương Bắc”. thế đá ưỡn ra làm cho nước vồng lên rồi mới dội Từ ấy ngược lên sẽ tới Bách Bung, rối hang Đề xuống. Khi dội xuống, nước cuốn một luồng Thám”. không khí theo đến tận chân thác.
  11. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 9. Hai cây gạo Thần Nông xã Cao Phong Hai cây Gạo hơn 300 năm tuổi, đường kính thân hơn 4 mét bên bờ sông Lô, thôn Phan Dư, xã Cao Phong, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được Hội BVTN&MT Việt Nam (VACNE) trao Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đúng vào ngày Tết Độc Lập (2/9/2016). Đây là địa danh thứ 5 của tỉnh Vĩnh Phúc Cây gạo lớn thân nghiêng về phía Bắc khoảng 10 có cây cổ thụ được vinh danh Cây Di sản độ, đường kính thân cây 3,5m, chu vi tán lá Việt Nam và là cây thứ 2.909 của nước ta 14,2m. Chiều cao cả hai cây gạo trên 45m, được nhận danh hiệu cao quý này. khoảng cách giữa hai cây là 9m5. Hai cây gạo -Hai cây gạo Thần Nông Cao Phong gồm đại cổ thụ hùng vĩ với thân cành xù xì dấu vết một cây nhỏ và một cây lớn. thời gian đã trường tồn cùng làng quê Cao Phong Cây gạo nhỏ thân trực, đường kính thân gốc trên 3 thế kỷ, từ 322 năm đến 349 năm hoặc hơn 2,2m, chu vi tán lá 12,2m. thế.
  12. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) Chuyện xưa kể rằng: Xã Cao Phong (tục gọi là kẻ Mai) huyện Sông Lô ngày xưa là vùng đất có 99 quả gò. Chỉ vì thiếu một quả gò để tròn 100 quả nên chim phượng hoàng chúa đã dẫn đàn bay về Nghĩa Lĩnh (Đền Hùng ngày nay), và vua Hùng không chọn Cao Phong làm nơi định đô nước ta nữa. Tuy vậy, truyền thuyết xưa vẫn lưu dấu trong lòng người nơi đây làm thành một sự tích, một ký ức đẹp đời nối đời truyền kể như một niềm tự hào. Bên cạnh đó, sừng sững trường tồn cùng năm tháng bể dâu đến tận ngày nay, trên vùng đất Kẻ Mai Cao Phong này, còn là hai cây gạo cổ thụ tuổi đã mấy trăm năm mà tán vẫn rợp cả khoảng đất, thân vươn cao chót vót, sừng sững tọa lạc giữa cánh đồng ven bãi bên sông Lô. Theo các tài liệu cổ còn lưu giữ lại được thì cách nay hơn 320 năm, khi dân làng Phan Dư xã Cao Phong khởi dựng đình (năm 1698) cũng đồng thời trồng được hai cây gạo quý này. Trải bao năm tháng, hai cây gạo vẫn trường tồn, được dân làng tôn kính gọi là hai “cây gạo Thần Nông”. Lại nói về làng Phan Dư. Đây là ngôi làng nằm ở vùng đất bán sơn địa với hai đàng rõ rệt. Đàng trong với các gò, đồi cao (trung tâm xã Cao Phong ngày nay) đông đúc dân làng quần cư. Đàng ngoài là những cánh đồng, bãi trải dài ven sông. Trên các cánh đồng, bãi ấy, lại có nhiều ngòi nước chảy ra sông Lô. Hai cây gạo Thần Nông được trồng ở đàng ngoài. Với bao thế hệ người Kẻ Mai, hai cây gạo Thần Nông là bóng mát trời ban. Gốc gao là nơi nghỉ chân quen thuộc của bao người làng khi đi làm đồng, của trẻ mục đồng khi chăn trâu, cắt cỏ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, cây gạo là chòi canh, nơi quan sát tình hình của dân quân, du kích trong vùng, để làm nên 132 trận đánh lớn, nhỏ đuổi quân xâm lược. Trong đó, có trận vườn Hồng, cầu Mạ, bắt sống một tên quan hai Pháp và tên Việt gian phản động Lê Bình.
  13. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) Hằng năm, cứ tháng Ba về, hai cây gạo thắp rực một khoảng trời bằng ngàn chùm hoa đỏ khiến bao người thầm trương trộm nhớ. Bên gốc gạo, từng có bao cuộc tiễn đưa những chàng trai quê hương lên đường ra mặt trận, đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi non sông. Bởi cây thiêng nên bên gốc cây, dân làng thường thành kính khói hương, dâng lễ, cúng lạy thổ thần, thủy thần, cúng xin thần trùng độ trì phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, bội thu, nhân khang vật thịnh, phát triển trường tồn. Hằng năm, nơi gốc gạo còn là chốn cử hành 5 lễ trọng, gồm: cúng lễ xuống đồng; cúng lễ làm nhà mới; cúng khấn cầu an, diệt trừ sâu bọ, tặc thủy không còn Bởi thế, hai cây gạo ngày càng xanh tươi, uy nghi tọa lạc giữa cánh đồng. Thân gốc dù già nua nhưng cứ mỗi độ xuân về lại tách vỏ bật chồi thay áo mới. Cành nhánh xù xì thô nháp nhưng mãi vươn tỏa bóng mát, truyền niềm sinh khí mới, cùng ý thức kính trọng, tôn quý thiên nhiên, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên cho cho con người và vùng đất này. Hơn ba thế kỷ đã trôi qua trên cành cây tán lá, nhưng bất chấp thời gian dằng dặc, thiên tai địch họa có lúc rập rình, hai cây gạo vẫn: Uy nghi sừng sững giữa đồng Tháng Ba thắp lửa bên dòng Lô giang Hai cây gạo Thần Nông cổ kính, xanh tươi, hai đại cổ thụ linh thiêng mãi là một biểu tượng cho sự trường tồn, phúc lộc và phát triển của xã Cao Phong anh hùng. Vì vậy mà ngày 29 tháng 6 năm 2016, hai cây gạo Thần Nông xã Cao Phong đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam ra quyết định số 244/QĐ-HMT công nhận là “cây di sản Việt Nam”. Nhân dân và các thế hệ con cháu xã Cao Phong, Nhân dân huyện Sông Lô càng thêm tự hào, tôn quý, càng nâng cao trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ cây thiêng - báu vật di sản mà tiền nhân để lại./.
  14. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 10. Hồ Thanh Lanh Hồ Thanh Lanh nằm dưới chân núi Tam Đảo, thuộc xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, nơi bình yên giữa núi rừng, những giọt nước trong veo, xanh biếc. Chính nơi sơn thủy hữu tình danh lam thắng cảnh ở Vĩnh Phúc này, xưa kia hiểm trở, lãnh tụ nghĩa quân Quận Hẻo Nguyễn Danh Phương đã chọn đóng đại đồn hùng cứ mười năm chống tại triều đình Lê – Trịnh. Ngày nay, quần tụ bên hồ còn nhiều di tích như : Đấu đong quân, Vực tắm voi, Bãi bằng thí cháo, Đầu quần ngựa, Kho đúc tiền lưu giữ những giá trị lịch sử vĩ đại của dân Đến du lịch Hồ Thanh Lanh du khách không chỉ được tộc. chiêm ngưỡng vẻ đẹp thơ mộng của hồ, ngắm núi non Hồ Thanh Lanh yên bình và tao nhã. Nước hồ hùng vĩ mà còn được thăm lại những dấu ấn lịch sử trong veo, soi rõ những bóng núi xanh, thấp thoáng vang dội một thời của dân tộc. những vờn mây trắng.Cảnh hồ đan xen bãi cỏ dài, những sườn núi thấp nhấp nhô, có thể thỏa mãn mọi yêu cầu của du khách và các bạn trẻ ưa khám phá hoặc nghỉ dưỡng, thư giãn, vui chơi, săn ảnh
  15. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 11. Thác Ba Ao Thác Ba Ao hay còn có tên gọi khác là thác Tiên Ba Hồ đổ từ núi Mỏ Quạ thuộc dãy Tam Đảo, nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 70 km, tại xã Trung Mỹ - huyện Bình Xuyên. Một địa điểm vui chơi trong ngày khá lí tưởng, trở về với thiên nhiên hoang sơ, trong lành. Thác Ba Ao là nơi con người tách biệt khỏi thế giới ồn ào, Không khí trong lành mát mẻ, nước suối từ thác đổ xuống ở độ cao 50m. Dòng nước nơi đây mát lạnh, không quá lớn nhưng cũng đủ khiến bạn xua tan hết mệt mỏi nơi thị thành. Nằm dưới chân dãy núi Tam Đảo mộng mơ, Ba Ao tựa như viên ngọc thô chưa được mài giũa, hội tụ đủ các yếu tố thác, suối, hồ nước, rừng cây, bãi cỏ để chiều lòng mọi du khách thích khám phá thiên nhiên.
  16. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A. Chuẩn bị ở nhà: B. Hoạt động trên lớp: I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 12. Khu du lịch Đầm Vạc Là một đầm tự nhiên xanh mênh mông đã được hình thành từ ngàn năm trước, vốn là 1 phần của dòng sông Cánh. Đầm Vạc có diện tích lên tới gần 500ha và có đến 23 nhánh chính tỏa ra, từ trên cao nhìn xuống như một chú bạch tuộc khổng lồ. Đầm có diện tích lớn, lại nhiều cây cối, Khu du lịch Đầm Vạc vừa có sự kết hợp hài nước trong xanh nhiều tôm cá nên là nơi trú hòa giữa các công trình kiến trúc hiện đại và ngụ của vô số loài thủy cầm như cò, le le, bồ quang cảnh thiên nhiên thơ mộng, lại có dịch vụ nông, mòng, két và nhất là vạc, nên có thể tốt, chi phí thấp, gần thủ đô nên rất thích hợp cho đó là nguyên cớ người dân gọi luôn tên đầm những chuyến đi nghỉ ngắn ngày thể nghỉ ngơi, là Đầm Vạc. thư giãn, về với thiên nhiên, tạm rời xa chốn đô thị ồn ào đông đúc.
  17. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 13. Hồ Xạ Hương Cũng giống như hồ Đại Lải, hồ Xạ Hương là một hồ nước nhân tạo được tạo ra từ năm 1984 với diện tích 80 hecta, là nơi cung cấp nước sạch cho toàn khu vực. Tuy là hồ nước nhân tạo nhưng cảnh sắc của hồ thực sự khiến cho mọi người đều choáng ngợp. Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi qua các mùa càng góp phần tô điểm vẻ đẹp trữ tình, nên thơ và lãng mạn của hồ. Ngắm nhìn hồ Xạ Hương Đến đây, du khách sẽ không khỏi ngẩn ngơ và từ trên cao, bạn hẳn sẽ được chiêm ngưỡng sững sờ trước vẻ đẹp nao lòng của Hồ Xạ Hương, vẻ đẹp trữ tình, mộng mơ của hồ nước trong của núi rừng xung quanh. Không chỉ được thưởng xanh này. Khi ấy, hồ Xạ Hương tựa như một ngoạn phong cảnh hữu tình, nên thơ mà đến đây tấm gương thần kỳ khổng lồ soi bóng cảnh bạn còn có thể lênh đênh giữa dòng nước miên vật lung linh đang hiện hữu xung quanh - man trên những chiếc thuyền khám phá những đẹp đến mê hồn. ngóc ngách, cho bản thân một cơ hội để được trải nghiệm cảm giác thú vị từ những điều giản đơn, bình dị và mộc mạc nhất trong cuộc sống.
  18. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 14. Làng nghề mây tre đan Triệu Xá - Triệu Đề Triệu Xá thời Nguyễn là địa danh một xã thuộc Tổng Sơn Bình - huyện Lập Thạch, phủ Vĩnh Tường, nay là thôn Triệu Xá - xã Triệu Đề. Triệu Xá có nhiều điểm tụ cư, xưa gọi là làng Kim, sau là làng Ngái, làng Bèo. Các mặt hàng mây tre đan chủ yếu là những vật dụng trong gia đình như: thúng, mủng, nia, rổ, rá Các công cụ lao động nông nghiệp ở ngoài đồng ruộng có gầu tát nước như gầu dai, gầu sòng. Sản phẩm Triệu Xá có mặt ở thị trường gần khắp miền Tây bắc Bắc bộ, ngược lên các bản rừng sâu, vùng xa, các tỉnh như Yên Bái, Lào Cai, Sơn La
  19. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 15. Đền thờ tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn. Đền ở thôn Đa Cai, xã Sơn Đông, đền thờ Trần Nguyên Hãn Tả Tướng Quốc, phò Lê Lợi diệt giặc Minh giải phóng đất nước thế kỷ XV. Đền được xây dựng trên một thế đất bằng phẳng, rộng cao, tương truyền chính là nơi đặt Phủ đệ cũ của Trần Nguyên Hãn. Đền được kiến trúc theo kiểu chữ “Đinh”, xung quanh có tường bao bọc tạo thành khuôn viên chữ “điền” vuông vắn. Liên quan tới di tích tương truyền còn có 2 vật cổ: Thanh Gươm và phiến đá mài gươm. Chuyện kể rằng: thời kỳ giặc Minh thống trị nước ta, Trần Nguyên Hãn mới bước vào tuổi Thanh gươm được Trần Nguyên Hãn mang bên thanh xuân, trong một lần đi cày ở nương Gò người, tình cờ Trần Nguyên Hãn được một ông chủ Rạch, Trần Nguyên Hãn cày lên một thanh sắt dài bè ở cửa sông Phú Hậu tặng một thanh gỗ hình chuôi như gươm, đêm đêm ông đem gươm ra mài ở một gươm vớt ở dưới lònh sông, khi cắm lưỡi gươm vào hòn đá lớn bên bờ ao Son, vì vậy hòn đá đó có tên thì vừa khít, thanh gươm từ đó công hiệu. là đá mài gươm, hòn đá có một vết lõm trông tựa như vết chém tương truyền đó là vết chém thử gươm của Trần Nguyên Hãn.
  20. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. Một số danh lam thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc 15. Đền thờ tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn. Thanh gươm huyền thoại ấy đã gắn liền với những chiến tích lẫy lừng của vị công thần khai quốc thứ nhất triều Lê. Tương truyền, về sau Tôn Thất Thuyết đã mượn thanh gươm ấy đem đi Cần Vương chống Pháp, còn phiến đá sau một thời gian dài bị phù sa sông Lô lấp, ngày 12/1/1998 nhân dân thôn Đa Cai tìm thấy ở độ sâu 2m nghiêng về phía ao sen, chiều dài khoảng Phiến đá cổ tích này được chính quyền và 2,49m, chiều rộng khoảng 1,6m, bề dày nhân dân xã Sơn Đông trục vớt lên, chuyển về khoảng 0,4m và nặng khoảng 2 tấn. đặt trong khuôn viên đền thờ Tả Tướng Quốc để mọi người cùng chiêm ngưỡng dấu tích còn lại của người anh hùng thủa trước.
  21. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) B. Hoạt động trên lớp: Đọc những câu ca dao, tục ngữ, I. Một số danh lam thắng cảnh của thành ngữ về quê hương mình ? tỉnh Vĩnh Phúc II . Giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành 2.Về con người ngữ Vĩnh Phúc: Các thôn Lang Điền, Đông Viên (xã Bình Dương), Vân Ổ (xã Vân Xuân), Bằng Đắng, Đình Hương (xã 1. Chủ đề về thiên nhiên: Cao Đại), Phù Lập (xã Tam Phúc) đều ở huyện Vĩnh Vĩnh Phúc là vùng bán sơn địa với 3 loại địa Tường, Đồng Tâm (xã Yên Đồng, huyện Yên Lạc). hình chính: địa hình miền núi, địa hình vùng đồi Con người ở đây đều là trai tài, gái đảm. và địa hình đồng bằng. Ngọt ngào Cam Giá Cảnh quan thiên nhiên này đã được nhắc đến Đánh đá Kẻ Đê trong một số câu như: Lề mề Thủ Độ Nhất cao là núi Ba Vì Trai tơ Tuân Lộ, gái tơ Thanh Bào Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn Hoặc: Huyện Sông Lô có ngọn núi Ngọc ở thôn Yên Ngũ Kiên lắm đất trồng khoai Thạch, trên có một khối đả lớn dựng đứng. Đó là Có lắm gái đẹp cho giai phải lòng những câu phản ánh địa hình miền núi. Cam Giá, Kẻ Đê, Thủ Độ (xã An Tường), Tuân Lộ (xã Sông Lô một dải trong ngần Tuân Chính), Thanh Bào (xã Thượng Trưng), xã Ngũ Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên Kiên đều thuộc Vĩnh Tường. Sông Lô chảy bên trái huyện Sông Lô, là ranh Con gái Kẻ Điền giới tự nhiên giữa hai tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ. Như tiên trời giáng Con trai kẻ Quảng Như hoẵng lạc rừng.
  22. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy II . Giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành Mưa Tam Đảo bảo nhau đi cày ngữ Vĩnh Phúc: Người làng Bàn Giản (Lập Thạch) ở về phía tây 3. Chủ đề lao động sản xuất Tam Đảo thấy mưa Tam Đảo cứ ung dung đi cày *Về sản xuất nông nghiệp vì không mưa tới; nhưng thấy cơn mưa đồng Bay Người nông dân Vĩnh Phúc “trông trời, (xã Đồng Ích) phía tây nam Bàn Giản thì sẽ mưa trông đất, trông mây”, trông cây cối, côn ngay. trùng để đoán thời tiết mà cày cấy đúng thời Động mây Độc Tôn, vác nồi rang thóc vụ. Động gió núi Sóc, đổ thóc ra phơi Tam Đảo đội mũ, nước lũ sẽ về Vùng Kim Anh, Đa Phúc thấy mây đen đỉnh núi Vào mùa mưa, thấy mây đen dày đặc đỉnh Độc Tôn là sẽ có mưa, thấy gió núi Sóc (còn gọi núi Tam Đảo biết là nước lũ sẽ đổ về, một là núi Vệ Linh) là trời sẽ nắng. luồng qua thôn Xạ Hương (xã Minh Quang) Từ cuối tháng ba âm lịch cho đến ngày “tắm và thôn Thanh Lanh (xã Trung Mỹ) theo Phật” (Phật đản) mà không có mưa thì không có sông Cầu Bòn tràn về sông Hương Canh nước ngả ruộng làm mùa, sẽ trễ thời vụ. (Bình Xuyên), một luồng theo sông Sơn Làm ruộng thì trông tua rua Tang (sông Phan) đổ vào đầm Vạc Vĩnh Chớ trông hoa quả mà thua bạn điền Yên), có thể làm ngập úng cả vùng lòng chảo Mộc Tứ Xã, ngõa Hương Canh nam Bình Xuyên - bắc Yên Lạc. Tứ Xã là xã Thanh Lãng (có 4 thôn: Xuân Lãng, Yên Lan, Hợp Lễ, Minh Lương) có nghề mộc. Hương Canh (thị trấn Hương Canh) có nghề thợ xây.
  23. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) Nắng mưa chiếc nón đội đầu *Về nghề thủ công Xá nào chàng giữ cho nhau bận lòng Vĩnh Phúc xưa có nhiều làng làm nhiều nghề thủ Dịch Đồng thuộc xã Đồng Cương (Yên Lạc) công nghiệp khác nhau, Có những làng nghề nổi Lá hồ chợ São gánh ra danh, được ghi lại trong tục ngữ, ca dao. Móc ở chợ Lối bán ra vở ngoài Ngói lò Cánh, bánh quan Đanh Khua nón thì ở chợ Luông Hương Canh có loại ngói "tây", ngói "Hưng Cái nón đôi luồng nó ở chợ Dưng Ký" lợp nhà đẹp và bền. Bánh quán Đanh là bánh Một chiếc nón thúng quai thao quan hệ mật thiết với 4 đúc làng Đinh Xá. làng: lá hồ để làm nón mua ở chợ Sao (Tràng São, Sành Móng Cái, vại Hương Canh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ); móc để khâu nón mua Hương Canh còn có khu Lò Cang, sản xuất các ở chợ Lối (xã Xuân Lôi, Lập Thạch); khua nón mua thứ cang chĩnh nổi tiếng từ thời Lê. ở chợ Luồng (xã Vân Phú, Phù Ninh); làm xong được Lửa Tràng vải ó khốn khó cũng mua bán nhiều ở chợ Dưng (xã Tứ Trưng). Chợ Dưng còn *Về thương nghiệp được nhắc đến trong các câu: Nón em mua ở chợ Giang Bỏ con bỏ cháu, không ai bỏ mồng 6 chợ Dưng Hôm nay đi chợ gặp chàng cùng vui Đầu đình có giếng phong quang Nón em che gió che trời Có cây cổ thụ có hàng nghỉ ngơi Che sao Bắc Đẩu, che người tri âm Chợ Dưng mồng sáu tiệc vui Chợ Giang là chợ xã Thổ Tang (Vĩnh Tường). Chợ Khắp nơi náo nức về chơi hội làng Giang xưa cũng là chợ trâu. Phiên chính vào ngày Đừng về đường ấy mà xa rằm hàng tháng; phiên chợ ngày 15 tháng Tám là Đi về Đinh Xá với ta cho gần đông nhất. Ca dao vùng này có câu: Đinh Xá có quán nghỉ chân Dù ai buôn đâu bán đâu Có sông tắm mát lại gần chợ phiên Mười lăm tháng Tám phường trâu sẽ về Chắc khi xưa, chợ Dưng phải đông vui sầm uất lắm Tay cầm chiếc nón Dịch Đồng mới kéo được nhiều người đến buôn bán và nhắc đến Hỏi chàng có biết má hồng em đâu
  24. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) II . Giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành Hỡi ai qua bến đò Then ngữ Vĩnh Phúc: Dừng chân mà ngắm tháp nghiêng bên đường 4.Chủ đề phong tục – lễ hội Tháp Bình Sơn ở xã Tam Sơn huyện Sông Lô còn gọi là tháp Then vì ở gần bến phà Then là một công *Về đình, chùa trình kiến trúc nghệ thuật có từ thế kỉ XIII. Phong Đinh Xá có đình có chùa cảnh Sông Lô ghi lại trong bài ca dao; Yên Thư tế lễ rước vua về thờ Đồn rằng Tiên Lữ vui thay Làng Đinh Xá (Yên Lạc) thờ Quý Minh đại Bên đông có miếu, bên tây có chùa vương. Làng Yên Thư (xã Yên Phương, cùng Giữa làng có đình thờ vua huyện) lập làng sau, lại có 3 họ của Đinh Xá xẻ Xung quanh nước chảy, đò đưa sớm chiều sang lập đình và xin bài vị thành hoàng Đinh Xá *Về lễ hội về thờ. Dù ai đi đâu về đâu Đình thất phần, miếu tam xã Nhớ về Bàn Giản cướp cầu hội xuân Đình xã Tứ Trưng (Vĩnh Tường) khi dựng chia Song, đa số lễ hội được tổ chức vào mùa xuân. Xã làm 7 phần cho các làng gánh vác công việc Bàn Giản (Lập Thạch) có hội cướp cầu tổ chức vào chung, miếu cũng do 3 làng Văn Trưng, Lăng ngày 7 tháng Giêng. Trưng, Thế Trưng đóng góp xây dựng. Rau gác Hạc bơi Người xấu như ma Hạc gác Me bơi Uống nước chùa Hà cũng đẹp như tiên Me gác Đức Bác bơi Người đẹp như tiên Đức Bác gác Dạng bơi Tắm nước đồng Chiền cũng xấu như ma Rau là thôn Cựu ấp, xã Liên Châu (Yên Lạc), Hạc Chùa Hà Tiên thuộc xã Định Trung, thành phố là Bạch Hạc, Đức Bác và Dạng tức xã Tứ Yên (Sông Vĩnh Yên là một di tích lịch sử đã được xếp hạng Lô). Các làng trên đều tổ chức đua chải trong hội bảo vệ. làng; lần lượt làng này giữ chèo thì làng khác hạ chải.
  25. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) III.Tổ chức một cuộc thi về địa phương: 1. Giới thiệu về hoa quả và sản vật nổi tiếng. 2. Hát, vẽ, làm thơ về Cao Phong. + Có thể vẽ về Tháp Bình Sơn: Quan sát tranh, ảnh để vẽ. + Hoặc có thể vẽ một cảnh đẹp khác mà em thích về quê hương mình. VD. Thác Bay, Hai cây gạo thần nông,
  26. Tiết 130,131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG - Tiếp tục sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những đặc sản, danh lam thắng cảnh của quê hương Vĩnh Phúc. - Chuẩn bị bài : Hoạt động ngữ văn - Đọc diễn cảm văn nghị luận. (tt). - Viết một bài văn giới thiệu về quê hương em. - Ôn tập cuối học kì.