Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 7: Mạch lạc trong văn bản

ppt 15 trang thanhhien97 3951
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 7: Mạch lạc trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_7_mach_lac_trong_van_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 7: Mạch lạc trong văn bản

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! Gi¸o viªn :Vũ Thị Bích Thủy
  2. TIẾT 7
  3. a. Nhận xét về tính chất của mạch lạc trong văn bản: A, Trôi chảy thành dòng , thành mạch. B, Tuần tự đi qua khắp các phần,các đoạn không đứt đoạn. C,Thông suốt, liên tục , không đứt đoạn. D , Cả 3 đáp án trên Mạch lạc là sự nối tiếp các câu các ý theo một trình tự hợp lý giữa các ý, các phần trong nội dung diễn đạt. DựaCó vào ý kiếnhiểu chobiết rằngvề hai mạch chữ lạcmạch là sựlạc tiếp trong nối Đông của y, cácem câu, hãy cácxác ýđịnh theo mạch một trìnhlạc trong tự hợp văn lí? bản Ý kiến có những của em? tính chất gì trong số những tính chất dưới đây?
  4. 2. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ MỘT VĂN BẢN MẠCH LẠC Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê": - Nhiều sự việc -> sự việc chính: Cuộc chia tay. - Nhiều nhân vật -> Nhân vật chính: Thành và Thuỷ. + Nói về cuộc chia tay: Chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau. + Nói về tình cảm không xa rời: Cho em tất, chẳng muốn chia, không bao giờ để chúng xa nhau. => Sự liên kết tạo nên tính mạch lạc trong văn bản. - Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt
  5. Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong mối liên hệ dưới đây?
  6. + Đêm qua- giờ này- Liên hệ thời gian gần trưa + Trong nhà – ngoài vườn- trong nhà- đến Liên hệ không gian trường- về nhà + Hồi tưởng về ngày xưa , cái ngày gia đình khá Liên hệ tâm lí (nhớ lại) giả, mọi người yêu thương nhau Chia búp bê = Hai anh em Tương đồng chia tay nhau Liên hệ ý nghĩa Hai con búp bê gần nhau – Tương phản Hai anh em phải xa nhau.
  7. - Các đoạn nối với nhau theo nhiều mối liên hệ: + Liên hệ thời gian. + Liên hệ không gian. + Liên hệ tâm lí (nhớ lại) + Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản)
  8. •Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. •Các phần các đoạn được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thứ cho người đọc, người nghe.
  9. II. Luyện tập Bài tập : Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa liên kết và mạch lạc.
  10. Giống nhau Đều là sự gắn liền nối liền các câu các đoạn với nhau nhằm làm cho văn bản rõ ràng dễ hiểu,thể hiện được chủ đề . Khác nhau Liên kết Mạch lạc Sử dụng các phương Đề tài, chủ đề được tiện từ ngữ để nối kết thể hiện một cách các câu,các đoạn lại xuyên suốt qua các với nhau. phần,các câu ,các đoạn Thiên về hình trong văn bản thức bên ngoài. Thiên về nội dung bên trong
  11. II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc (một trong ba văn bản) a) Văn bản: "Mẹ tôi". - Ý 1: Thiếu lễ độ với mẹ là sự hỗn láo. - Ý 2: Công lao to lớn của người mẹ. - Ý 3: Con phải thấy cái sai, phải sửa đổi. (Ý 2 có tác dụng giải thích ý 1 đồng thời dẫn dắt ý đến ý 3)-> hợp lí và có sức thuyết phục.
  12. II. LuyÖn tËp 1. Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc (một trong ba văn bản) b1) Văn bản : Lão nông và các con: 3 phần - Từ đầu nhất đời: Nêu vấn đề. - Tiếp bội thu: Chứng minh vấn đề - Còn lại: Lời kết khẳng định lại vấn đề.
  13. Bài tập 2: Ý chủ đạo của câu chuyện: Cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp bê. - Nếu tác giả thuật lại tỉ mỉ cuộc chia tay của 2 người lớn -> ý chủ đạo của truyện bị phân tán, mất đi sự mạch lạc của câu chuyện.
  14. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI 1. Làm bài tập còn lại 2. Nêu được những kiến thức cơ bản đã học 3. Chuẩn bị bài: Ca dao, dân ca – Những câu hát về tình cảm gia đình