Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 40: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 40: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_40_canh_khuya_ram_thang_gieng.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 40: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
- I.Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả: -Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) -Là vị lãnh tụ vĩ đại, là danh nhân văn hóa thế giới
- 2. Tác phẩm Sáng tác trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc. 3. Đọc và giải nghĩa từ khó 4. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
- II. Đọc hiểu văn bản Bài thơ cảnh khuya Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc Âm thanh: tiếng suối Hình ảnh: trăng, cổ thụ, hoa → Nghệ thuật: so sánh, điệp từ, nhân hóa. Bức tranh thiên nhiên trong trẻo tràn đầy sức sống.
- 2. Hình ảnh con người. Cảnh như tranh vẽ Người chưa ngủ →Nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ →Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu nước sâu nặng.
- B: RẰM THÁNG GIÊNG 1.Hai câu thơ đầu: - Thời gian: đêm rằm tháng giêng - Cảnh vật: trăng tròn nhất - Không gian: bầu trời cao rộng, dòng sông → NT: Điệp từ “xuân” =>Hai câu đầu mở ra một không gian cao rộng, mênh mông, tràn đầy ánh sáng và sức sống trong đêm “Nguyên tiêu”
- 2. Hai câu thơ cuối - Nơi sâu thẳm của dòng sông mịt mù khói sóng, Bác đang cùng cán bộ bàn việc quân việc nước - Vẽ nên không gian huyền ảo trong đêm trăng
- 2. Hai câu thơ cuối - Nơi sâu thẳm của dòng sông mịt mù khói sóng, Bác đang cùng cán bộ bàn việc quân việc nước - Vẽ nên không gian huyền ảo trong đêm trăng
- III. Tổng kết: a. Nội dung: - Tình yêu thiên nhiên. - Lòng yêu nước, niềm lạc quan cách mạng. b. Nghệ thuật: - Kết hợp hài hoà yếu tố cổ điển và hiện đại trong thơ. - Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ bình dị, tự nhiên.