Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Rơ Châm Pu

ppt 23 trang thanhhien97 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Rơ Châm Pu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_55_diep_ngu_ro_cham_pu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Rơ Châm Pu

  1. Lớp 7b Giáo viên thực hiện: Rơ Châm Pu
  2. ? Thành ngữ là gì? Nhìn hình, đoán thành ngữ. Gạo
  3. Ba chìm bảy nổi →Số phận long đong, lận đận, vất vả. Gạo Nước mắt cá sấu Chuột sa chĩnh gạo → Sự giả tạo, giả vờ tốt bụng, → Những người may mắn, gặp được nhân từ của những kẻ xấu. nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ.
  4. Hãy thể hiện lời hát sau: Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân. Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà. Đầy tình thân, quý mến nhau, luôn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan. (Lớp chúng mình – Bảo An)
  5. I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ -Từ “nghe” : lặp 3 lần → nhấn Tiếng gà ai nhảy ổ: Emmạnhhãy nhữngcho cảmbiết xúctrong khi nghe “Cục cục tác cục ta” haitiếngkhổ gà trưa.thơ, từ ngữ Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi nào được lặp lại? Nghe gọi về tuổi thơ . Việc lặp lại như vậy có [ ] tác dụng gì? Ch¸u chiÕn ®Êu h«m nay - Từ “vì”: lặp 4 lần → nhấn mạnh V× lßng yªu tæ quèc nguyên nhân chiến đấu của người chiến V× xãm lµng th©n thuéc sĩ Bµ ¬i, còng v× bµ V× tiÕng gµ côc t¸c Ổ trøng hång tuæi th¬ Từ : “nghe”, “vì” được lặp lại như trên gọi là điệp ngữ . Xu©n Quúnh
  6. I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: ? Vậy em hiểu thế * Ghi nhớ 1 (SGK/152) nào là phép điệp ngữ Khi- Lặpnói lạihoặc từ viếtngữ, hoặcngười cảta câucó vàthểđể điệplàmdùng ngữ?nổibiện bậtpháp ý, lặpgâylại từ cảmngữ xúc(hoặc mạnhcả gọicâu )làđể phéplàm điệpnổi bậtngữ.ý, gây cảm- Từxúc ngữmạnh đượcgọi lặplà phéplại gọiđiệp là điệpngữ ;ngữ.từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
  7. Bài 3 (SGK 153): Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
  8. Bài 3 (SGK 153): Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em. Không biểu cảm, làm câu văn rườm rà, lủng củng, không cần thiết.-> Lỗi lặp từ
  9. I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ: BÀI TẬP NHÓM: NHÓM 1: CÂU a NHÓM 2: CÂU b NHÓM 3: CÂU c
  10. a) Treân ñöôøng haønh quaân xa So sánh điệp ngữ Döøng chaân beân xoùm nhoû trong các ví dụ, tìm Tieáng gaø ai nhaûy oå: “Cuïc cuïc taùc cuïc ta” đặc điểm của mỗi Nghe xao ñoäng naéng tröa dạng? Nghe baøn chaân ñôõ moûi Nghe goïi veà tuoåi thô (Xuaân Quyønh) b) Chuyeän keå töø noãi nhôù saâu xa Thöông em, thöông em, thöông em bieát maáy. (Phaïm Tieán Duaät) c) Cuøng troâng laïi maø cuøng chaúng thaáy Thaáy xanh xanh nhöõng maáy ngaøn daâu Ngaøn daâu xanh ngaét moät maøu Loøng chaøng yù thieáp ai saàu hôn ai? (Ñoaøn Thò Ñieåm?)
  11. GỢI Ý: Chọn các từ ngữ sau để hoàn thiện vào bảng phụ: .Từ ngữ lặp lại khác dòng câu thơ; .Từ ngữ ở cuối câu trước, lặp lại ở đầu câu sau; .Từ ngữ lặp lại trong cùng một câu thơ; . Đứng cạnh nhau, nối tiếp; đứng xa nhau, cách quãng; cách nhau bởi dấu phẩy.
  12. Ví dụ Vị trị các điệp ngữ Dạng điệp ngữ a.“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ - Mỗi từ “Nghe” Tiếng gà ai nhảy ổ: nằm khác dòng Điệp ngữ “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa thơ, có sự cách cách quãng Nghe bàn chân đỡ mỏi quãng. Nghe gọi về tuổi thơ” (Xuân Quỳnh) b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn - Các điệp ngữ Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm nối tiếp nhau Điệp ngữ Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều trong cùng một nối tiếp . Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa câu thơ, được Thương em, thương em, thương em biết mấy. ngăn cách bởi (Phạm Tiến Duật) dấu phẩy. c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy - Từ ở cuối câu Điệp ngữ Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu chuyển tiếp Ngàn dâu xanh ngắt một màu trên lặp lại đầu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? câu dưới. (điệp ngữ (Đoàn Thị Điểm ?) vòng)
  13. a) Treân ñöôøng haønh quaân xa Döøng chaân beân xoùm nhoû Có bao nhiêu Tieáng gaø ai nhaûy oå: dạng điệp ngữ , “Cuïc cuïc taùc cuïc ta” Nghe xao ñoäng naéng tröa đó là những CÁCH QUÃNG Nghe baøn chaân ñôõ moûi dạng nào? Nghe goïi veà tuoåi thô (Xuaân Quyønh) b) Chuyeän keå töø noãi nhôù saâu xa NỐI TIẾP Thöông em, thöông em, thöông em bieát maáy. (Phaïm Tieán Duaät) c) Cuøng troâng laïi maø cuøng chaúng thaáy CHUYỂN TIẾP Thaáy xanh xanh nhöõng maáy ngaøn daâu (VÒNG) Ngaøn daâu xanh ngaét moät maøu Loøng chaøng yù thieáp ai saàu hôn ai? (Ñoaøn Thò Ñieåm?)
  14. I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ: 3 dạng Cách quãng: Từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhau. điệp Nối tiếp : Từ ngữ lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau. ngữ Chuyển tiếp: Từ ngữ lặp lại đứng cuối câu trước, đầu câu sau. * Ghi nhớ 2 (SGK/152) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
  15. I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ: III/ LUYỆN TẬP : THẢO LUẬN CẶP BÀI 1, 2/SGK/153
  16. Bài tập 1:Tìm điệp ngữ trong đoạn trích và choa/ biếtMộttácdângiảtộc đã gan góc chống ách muốn nhấn mạnhnô lệđiềucủagì?Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) a -Một dân tộc đã gan góc: lặp 2 lần  nhấn mạnh sự anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. - Dân tộc đó phải được : lặp 2 lần  nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc ta.
  17. Bài tập 1: b/ Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) - Đi cấy: 2 lần; trông: 9 lần  Nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo lắng và hy vọng của người nông dân.
  18. Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc dạng nào? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài) - Xa nhau: lặp 2 lần  Điệp ngữ cách quãng. - Một giấc mơ: lặp 2 lần:  Điệp ngữ chuyển tiếp.
  19. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ, các dạng điệp ngữ. - Hoàn thiện bài tập 3 SGK/153 vào vở. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ (bài tập 4/SGK/153): + Trao đổi bài viết với bạn khác. + Nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn. Chuẩn bị bài : Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
  20. BÀI TẬP NHANH: Tìm các điệp ngữ trong các ví dụ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa (Bếp lửa - Bằng Việt) Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau? (Sóng - Xuân Quỳnh)
  21. BÀI TẬP NHANH: Tìm các điệp ngữ trong các ví dụ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa (Bếp lửa - Bằng Việt) Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau? (Sóng - Xuân Quỳnh)