Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 100: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

ppt 32 trang Hải Phong 19/07/2023 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 100: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_100_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 100: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN LỚP HỌC
  2. 1. Chúng em học. 2. ChúngCN em đangVN học môn ngữ văn. 3. ChúngCN em đang học mônVN ngữ văn rất hâp dân. C V CN VN
  3. Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu. Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn Mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ động câu thành câu bị động Thêm DùngDùng cụmcụm trạng ngữ chủchủ vịvị đểđể mở cho câu rộngrộng câu
  4. Tiết 100 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
  5. I. TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? a. Ví dụ b. Nhận xét Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, CN VN Cụm DT luyện những tình cảm ta sẵn có. Cụm DT (Hoài Thanh) EmXác hãy định xác cácđịnh cụm các danh thành từ phần trong nòng câu cốtvăn ở trên? câu trên?
  6. Cấu tạo của các cụm danh từ Phụ trước Trung tâm (DT) Phụ sau những tình cảm ta không có những tình cảm ta sẵn có
  7. Những tình cảm ta không có PNT DTTT C PNSV Em hãyEm phânhãy phân tích cấutích tạocấu của tạo cụmcủa phụdanh ngữ từ vừasau? tìm được? Những tình cảm ta sẵn có PNT DTTT C PNSV
  8. * Xét ví dụ Cụm C-V Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, được C V dùng Cụm danh từ làm phụ Chủ ngữ Vị ngữ sau luyện những tình cảm ta sẵn có [ ] (Hoài Thanh) trong cụm C V danh Cụm danh từ từ. Vị ngữ → Mở rộng câu ở thành phần vị ngữ
  9. Câu văn trên có 2 cụm DT. Hai cụm danh từ này có PNT là 1 từ, PNS là 1 cụm C-V Cụm C-V đã được sử dụng làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu. * Ghi nhớ : Khi nói hoặc viết, có thể dụng những cụm từ có hìnhVậy em thức hiểu giống thế câunào đơnlà dùng bình cụm thường, chủ - gọivị để là mởcụm rộng chủ - vị câu?( cụm C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
  10. Em hãy xác định cụm C – V làm thành phần phụ trong các câu sau: Căn phòng Hoàng đang ở rất đơn sơ. C V CN VN Nam đọc quyển sách tôi cho mượn. C V CN VN
  11. 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 2. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. a, Ví dụ Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu trên? Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? a, Chị Ba đến khiến tôi thấy vui và vững tâm. b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c, Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ấp ủ trong lá sen. d, Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
  12. b. Nhận xét: a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. Động C V từ C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C1 – V1 làm chủ ngữ; →Cụm C2-V2 làm phụ ngữ cho động từ khiến.
  13. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. C V Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm vị ngữ.
  14. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, Chủ ngữ Vị ngữ (Cụm động từ) cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Vị ngữ (Cụm động từ)
  15. có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, C V Động từ Phụ ngữ sau trung tâm cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. C V Phụ ngữ sau → Cụm C1 – V1 và C2-V2 làm phụ ngữ trong cụm động từ.
  16. b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. C V TN CN VN Cụm C-V làm vị ngữ
  17. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự Chủ ngữ Vị ngữ được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Phụ ngữ ĐT trung tâm Phụ ngữ sau (là cụm danh từ) trước Cụm động từ Vị ngữ
  18. ngày Cách mạng tháng Tám thành công C V Danh từ Phụ sau trung tâm → Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
  19. *Ví dụ 2: Bạn vẫn trẻ như một thanh niên đang 18 tuổi. C V Phụ TT Phụ sau trước TT Chủ Vị ngữ (Cụm tính từ) ngữ → Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm tính từ.
  20. Từ* Ghi các nhớ: ví dụ Các trên thành em hãy phần cho củabiết câuthành như: phần chủ nào ngữ, của vị câu đượcngữ cấuvà các tạo phụ bởi 1ngữ cụm trong C-V cụm? danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo từ 1 cụm C-V
  21. Chủ ngữ Vị ngữ Dùng cụm C – V để mở rộng thành phần câu Phụ ngữ trong Phụ ngữ trong cụm danh từ cụm tính từ Phụ ngữ trong cụm động từ
  22. III. Luyện tập. 1,Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào. d, Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.
  23. a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới C định được, người ta gặt mang về. V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V Cụm C-V làm vị ngữ
  24. c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta C V Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ khi thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy C V may một chút bụi nào. Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy
  25. d, Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. C V C V Cụm C-V làm chủ ngữ Cụm C-V làm bổ ngữ
  26. ThẢOLUẬN : Em hãy viết 1 đoạn văn(khoảng 4-5 câu), nội dung viết về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta, trong đó có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu. Hãy xác định cụm C-V đó.
  27. * Gợi ý: Cảnh sắc thiên nhiên đất nước ta là bức tranh phong phú, đa dạng.
  28. TRÒ CHƠI Luật chơi : trong vòng 2 phút đặt câu có dùng Phần thưởng của cụm C-V để mở rộng bạn là một tràng pháo tay điểm 10
  29. BT bổ sung: Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào? a. Chiếc bàn này chân đã gẫy. Chiếc bàn này chân đã gẫy. Cụm C – V làm vị ngữ. c v CN VN b. Cô giáo ốm là một tin buồn. Cô giáo ốm là một tin buồn. Cụm C – V làm chủ ngữ. c v CN VN c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. Đ T c v Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. CN VN d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. D T c v Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ. CN VN
  30. - Học thuộc các ghi nhớ, vẽ sơ đồ tư duy bài học . - Vận dụng để làm các BT của bài “Dùng cụm C – V để mở rộng câu” tiếp theo Sgk T96, 97). - Soạn bài sau: “Tìm hiểu về phép lập luận giải thích”và “Cách làm bài văn lập luận giải thích”.