Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83: Câu đặc biệt - Nguyễn Thị Quỳnh Sen

ppt 16 trang Hải Phong 19/07/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83: Câu đặc biệt - Nguyễn Thị Quỳnh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_83_cau_dac_biet_nguyen_thi_quyn.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83: Câu đặc biệt - Nguyễn Thị Quỳnh Sen

  1. PHÒNG GD& ĐT KỲ SƠN TRƯỜNG PT DTNT THCS KỲ SƠN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7C GV: Nguyễn Thị Quỳnh Sen
  2. * Lùa chän câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Câu rút gọn là câu: A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ. C.C Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
  3. Câu 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì là nhiều nhất?” A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mà mình dành nhiều thời gian nhất. C.Tất nhiên là đọc sách. D.D Đọc sách.
  4. Câu 3. Câu nào trong những câu sau là câu rút gọn? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C.C Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
  5. Câu 4. Câu “Cần phải cố gắng để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gän thành phần nào? A. Trạng ngữ. B.B Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.
  6. Câu 5: Trong c¸c c©u sau c©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u rót gän? A.Häc ¨n, häc nãi, häc gãi, häc më. B. Ăn tr«ng nåi, ngåi tr«ng hướng. C. §i häc ®Êy µ? D.D Mïa xu©n.
  7. TIẾT 83 CÂU ĐẶC BIỆT
  8. Ôi, em Thủy ! I. ThÕ nào là câu đặc biệt? A. Đó là 1. một Ví dụ câu: bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ. Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng B. Đó làsốt một của côcâu giáo rút làmgọn, tôi lược giật bỏmình. cả Emchủ ngữ lẫntôi vị bước ngữ. vào lớp. C.C Đó là một câu không thể (Khánh có chủ Hoài) ngữ lẫn vị ngữ.
  9. * Thảo luận Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau: 1. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! 2. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
  10. II. Tác dụng của câu đặc biệt 1. Ví dụ
  11. Tác dụng Liệt kê, thông Xác định STT Bộc lộ cảm báo về sự tồn tại thời gian, nơi Gọi đáp xúc của sự vật, hiện chốn Câu đặc biệt tượng Một đêm mùa xuân. Trên 1 dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. (Nguyên Hồng) X Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng 2 reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao) X “Trời ơi”, cô giáo tái mặt và nước 3 mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc mỗi to hơn. X (Khánh Hoài) An gào lên: 4 - Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! - Chị An ơi ! X Sơn đã nhìn thấy chị. (Nguyễn Đình Thi)
  12. VẬN DỤNG Chỉ ra tác dụng của những câu đặc biệt sau. 1. Lâu quá! 2. Mưa và rét. 3. Huế ơi! 4. Mùa xuân 1975. 5. Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Lấp lánh.
  13. Trong hai c©u in ®Ëm, c©u nµo lµ c©u ®Æc biÖt? a, Mét ®ªm mïa xu©n. Trªn dßng s«ng ªm ¶, chiÕc ®ß cò lÆng lÏ, tõ tõ tr«i. b, - Anh ®· gÆp cËu Êy vµo khi nµo ? - Mét ®ªm mïa xu©n.
  14. Ph©n biÖt c©u ®Æc biÖt vµ c©u rót gän C©u rót gän C©u ®Æc biÖt Gièng nhau Kh¸c nhau
  15. Ph©n biÖt c©u ®Æc biÖt vµ c©u rót gän C©u rót gän C©u ®Æc biÖt Gièng nhau CÊu t¹o gåm mét tõ hoÆc mét côm tõ Kh¸c nhau Câu đơn có mô hình C- V bị lược Không cấu tạo theo mô hình bỏ một số thành phần. Dựa vào C – V. ngữ cảnh, có thể khôi phục lại những thành phần bị rút gọn.