Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114+115: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề - Trường THCS Vĩnh Long

ppt 12 trang Hải Phong 19/07/2023 670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114+115: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề - Trường THCS Vĩnh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_114115_luyen_noi_bai_van_giai_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114+115: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề - Trường THCS Vĩnh Long

  1. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là cách làm bài văn lập luận giải thích? -Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. -Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phơng hớng giải thích. + Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích cần sử dụng cách giải thích phù hợp. + Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều đợc giải thích đối với mọi ngời. - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn có liên kết.
  2. Tiết 114-115: Giải thích một vấn đề là phơng ?Em hiểu thế nào là giải pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí thích một vấn đề? lẽ để cắt nghĩa, để giảng giải giúp ngời đọc , ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu đầy đủ về vấn đề đó.
  3. Tiết 114-115: I. Đề bài: *.Đề1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”. *.Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “ Sống chết mặc bay ” cho truyện ngắn của mình.
  4. Tiết 114-115: I. Đề bài: II. Dàn bài: *.Đề1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 1. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ về đạo lí làm ngời cho con cháu là việc làm thờng xuyên và có tính chất truyền thống của ta từ xa đến nay, từ thế này sang thế hệ khác. Thái độ trân trọng đối với những ngời tạo ra thành quả cho xã hội. 2. Thân bài: + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng. +Tại sao “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? “ăn quả” là thế nào? “ Trồng cây” là hình ảnh gì? +Mở rộng liên hệ: + Phê phán thái độ sai trái với quan điểm trên. 3.Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ là hoàn toàn đúng trong mọi hoàn cảnh.
  5. Tiết 114-115: I. Đề bài: II. Dàn bài: *. Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “ Sống chết mặc bay ” cho truyện ngắn của mình. 1. Mở bài: + Quan lại sai lính đuổi ngời Giới thiệu tác giả, tác phẩm. nhà quê ra khỏi đình. 2. Thân bài: + Quan vỗ tay xuống sập kêu to, - Giải thích thành ngữ “Sống chết mặc bay”. miệng cời Quan sung sớng ù ván bài khi đê vỡ. -Tìm các luận cứ, lí lẽ. ? Tìm một số câu tục ngữ trái +Quan phụ mẫu sống xa hoa, sang trọng. ngợc với câu “Sống chết mặc +Ăn chơi bài bạc thản nhiên, ung dung. bay”. +Đê sắp vỡ ! Mặc ! 3. Kết bài: +Quan ù thông, vuốt râu “Sống chết mặc bay” Tác phẩm có giá trị tố cáo cao.
  6. Tiết 115 I. Đề bài: *.Biểu điểm: + Người nói: II. Dàn bài: -Nội dung: Chính xác , đầy đủ (5 điểm). III. Thực hành: -Hình thức: - Có lời giới thiệu, lời chào ( 1đ ). Tổ. 1: Đề 1. - Nói chứ không phải đọc ( 1đ ). Tổ. 2: Đề 2. - Chú ý đến ngời nghe ( 1 đ ). Tổ 3 : Đề 1 - Các ý liên kết , mạch lạc ( 1đ ). (hoặc đề 2) - Diễn đạt trôi chảy ( 1 đ ). + Người nghe: Chú ý lắng nghe, nhận xét.
  7. *.Đề1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 1. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ về đạo lí làm ngời cho con cháu là việc làm thờng xuyên và có tính chất truyền thống của ta từ xa đến nay, từ thế này sang thế hệ khác. Thái độ trân trọng đối với những ngời tạo ra thành quả cho xã hội. 2. Thân bài: + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng. +Tại sao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “ăn quả” là thế nào? “ Trồng cây” là hình ảnh gì? +Mở rộng liên hệ: + Phê phán thái độ sai trái với quan điểm trên. 3.Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ là hoàn toàn đúng trong mọi hoàn cảnh.
  8. *. Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “ Sống chết mặc bay ” cho truyện ngắn của mình. 1. Mở bài: + Quan lại sai lính đuổi ngời nhà Giới thiệu tác giả, tác phẩm. quê ra khỏi đình. 2. Thân bài: + Quan vỗ tay xống sập kêu to, - Giải thích thành ngữ “ sống chết mặc bay”. miệng cời Quan sung sớng ù ván bài khi đê vỡ. -Tìm các luận cứ, lí lẽ. Tìm một số câu tục ngữ trái ngợc +Quan phụ mẫu sống xa hoa, sang trọng. với câu “ sống chết mặc bay”. +Ăn chơi bài bạc thản nhiên, ung dung. 3. Kết bài: +Đê sắp vỡ ! Mặc ! Tác phẩm có giá trị tố cáo cao. +Quan ù thông, vuốt râu “ sống chết mặc bay”
  9. Tiết 114-115: I. Đề bài: II. Dàn bài: III. Thực hành: *.Đề1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”. *.Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “ Sống chết mặc bay ” cho truyện ngắn của mình.
  10. Tiết 114-115: Hướng dẫn về nhà Viết hoàn chỉnh bài văn đề số1. Đọc và soạn bài “ Ca Huế trên sông Hương” Lập dàn ý cho hai đề còn lại . Và tập nói ở nhà.
  11. Tiết 114-115: