Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Phò giá về kinh

pptx 16 trang thanhhien97 4802
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Phò giá về kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_pho_gia_ve_kinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Phò giá về kinh

  1. PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sưTrần) Quang Khải
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản - Tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ - Phân tích nội dung và nghệ thuật
  3. PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. (Trần Quang Khải) Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương, Bắt quân thù ở cửa Hàm Tử. Thái bình rồi nên dốc hết sức lực, Muôn đời vẫn có non sông này. (Trần Quang Khải)
  4. PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. (Trần Quang Khải) Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu. (Trần Quang Khải)
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Trần Quang Khải (1241 – 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông được phong Thượng tướng, tham gia chống giặc Mông – Nguyên, lập nhiều chiến công. - Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất mà còn là chủ nhân của những vần thơ “sâu xa lí thú”.
  6. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (gồm bốn câu, mỗi câu năm chữ). - Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết lúc ông phò giá xe vua trở lại Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hằm Tử vào năm 1285.
  7. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc chú thích 2. Bố cục: gồm 2 phần - Phần 1 (2 câu đầu): tái hiện hào khí chiến thắng vẻ vangXác địnhcủa bốdâncụctộc. của bài thơ. - Phần 2 (2 câu sau): bày tỏ lòng yêu chuộng hòa bình và khát vọng xây dựng đất nước.
  8. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc chú thích 3. Tìm hiểu văn bản Chủ đề của bài thơ là ca ngợi hào khí chiến thắngHãy oanhnêu chủliệt của quânđề củadânbàiđờithơ. Trần, khẳng định quyết tâm và khát vọng xây dựng nền thái bình muôn đời cho đất nước.
  9. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Tìm hiểu văn bản Đoạta. TáisáohiệnChươnghào khíDươngchiến độthắng, vẻ vang của dân Cầmtộc (2hồcâuHàmđầuTử) quan. - Nội dung: tái hiện lại Nội dung 2 câu thơ chiếnđầucôngnói vẻvề vấnvangđề của quân,gìdân? nhà Trần qua chiến thắng Hàm Tử (4/1285) Chương Dương (6/1285).
  10. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Tìm hiểu văn bản a. Tái hiệnĐoạt hàosáo khíChươngchiếnDươngthắng vẻ vang của dân tộcđộ(2, câu đầu) - Đặc điểmCầm nghệHồ HàmthuậtTử: quan. Nhận xét về đặc + Từ ngữđiểm: lốinghệđảo ngữthuật(đoạt, cầm) + Phép vàđốiý: nghĩacâu trêncủacân2 xứng với câu dưới về nhịpcâu(2/3)thơ. + Giọng điệu, âm hưởng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
  11. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Tìm hiểu văn bản a. Tái hiện hào khí chiến thắng vẻ vang của dân tộc (2 câu đầu) → Từ những đặc điểm nghệ thuật trên đã diễn tả được khí thế oai hùng, tinh thần kiên quyết, hào khí của quân dân nhà Trần, qua đó ta cảm nhận được niềm tự hào, phấn chấn của tác giả.
  12. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Tìm hiểu văn bản b. Bày tỏ lòngThái yêubìnhchuộngtu trí lựchòa, bình và khát vọng xây dựngVạn cổđấtthửnướcgiang(2 san.câu đầu) - Nội dung: hai câu thơ sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình và niềm tin sắc đá vào sự bền vững Nêu nội dung của 2 muôn đời của đất nước. câu sau. Qua đó, em => Qua đóhiểucógìthểvềthấytác ,giảtác? giả là người có tầm nhìn xa trông rộng, không chủ quan trên chiến thắng và luôn khát vọng xây dựng nền thái bình của đất nước.
  13. b. Bày tỏ lòng yêu chuộng hòa bình và khát vọng xây dựng đất nước (2 câu đầu) - Đặc điểm nghệ thuật: Thái bình tu trí lực, + Ý thơ: dồn nén hàm súc, giọng thơ hào Vạn cổ thử giang san. hùng, mạnh mẽ + Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ. - Bài thơ tuyNhậnngắnxétgọnvề nghệnhưng mang lại cho mọi ngườithuậtbài họccủa lớnhai câuvề tinh thần dựng nước, giữthơnước. , dù cho thời bình cũng phải cố gắng nỗ lực xây dựng nền thái bình muôn đời của dân tộc, đất nước.
  14. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Thể thơ: thơ Đường luật (ngũ ngôn tứ tuyệt) - Sử dụng phép đối, lối đảo ngữ, giọng điệu thơ hùng hồn, mạnh mẽ với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong.
  15. III. TỔNG KẾT 2. Nội dung Bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
  16. IV. DẶN DÒ 1. Nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 2. Học thuộc phiên âm và dịch thơ bài “Phò giá về kinh” – Nêu ý nghĩa bài thơ. 3. Vẽ sơ đồ tư duy