Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 16: Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngô Thị Hồng Nhung

ppt 34 trang Hải Phong 19/07/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 16: Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngô Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_16_on_tap_phan_tieng_viet_ngo_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 16: Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngô Thị Hồng Nhung

  1. Giáo viên: Ng« ThÞ Hång Nhung
  2. Câu 1 `Câu chia theo đặc điểm hình thức có mấy loại? 160120181915141308061210040209050300071117 4( Câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.)
  3. Câu 2 Câu phủ định có thể vừa là câu trần thuật vừa là câu nghi vấn được không? 160120181915141308061210040209050300071117 Có(đây là 2 tiêu chí phân loại khác nhau)
  4. Câu 3 Trong câu “ Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào?” sử dụng kiểu hành động nói nào ? 160120181915141308061210040209050300071117 Bộc lộ cảm xúc
  5. Câu 4 Câu “ Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc. ” thuộc kiểu 160120001819151413080612100402090503071117 câu gì ? Câu phủ định ( Câu trần thuật)
  6. Câu 5 Câu nghi vấn là câu 160120181915141308061210040209050300071117 -Có chứa từ nghi vấn. - Có chức năng chính là dùng để hỏi.
  7. Câu 6 Câu “ Sao cụ lo xa quá thế ? ” thuộc kiểu câu nào ? 160120181915141308061210040209050300071117 Câu nghi vấn
  8. Câu 7 Câu cầu khiến là câu 160120181915141308061210040209050300071117 -Có chứa từ cầu khiến hoặc ngữ điệu cầu khiến. -Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị , khuyên bảo
  9. Câu 8 Câu “ Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay. ” thuộc kiểu câu gì ? 160120181915141308061210040209050300071117 Câu cầu khiến
  10. Câu 9 Khi viết, câu cầu khiến kết thúc bằng dấu gì ? 160120181915141308061210040209050300071117 Dấu chấm than hoặc dấu chấm
  11. Câu 10 Câu cảm thán là câu 160120181915141308061210040209050300071117 -Chứa từ cảm thán. - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.
  12. Câu 11 Câu “ Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ ! ” và câu “ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ?” có cùng mục đích 160120181915141308061210040209050300071117 nói không ? Có ( cảm thán )
  13. Câu 12 Chức năng của câu trần thuật là 160120181915141308061210040209050300071117 -Chức năng chính : kể, thông báo, nhận định, miêu tả -Chức năng khác : cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
  14. Câu 13 Câu “ Tôi bật cười bảo lão :” là câu : 160120181915141308061210040209050300071117 trần thuật
  15. Câu 14 Câu phủ định là câu : 160120181915141308061210040209050300071117 -Có những từ ngữ phủ định như : không, chẳng, chả, chưa, không phải là
  16. Câu 15 Câu phủ định dùng để : 160120181915141308061210040209050300071117 -Thông báo, xác nhận không có sự việc tính chất, quan hệ ( phủ định miêu tả ) - Phản bác một ý kiến, nhận định ( Phủ định bác bỏ )
  17. Câu 16 Hành động nói là: 160120181915141308061210040209050300071117 Hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
  18. Câu 17 Các kiểu hành động nói thường gặp là: 160120181915141308061210040209050300071117 - Hỏi, trình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) - Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức ) - Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
  19. Câu 18 Câu” Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất.” thuộc kiểu hành động nói nào? 160120181915141308061210040209050300071117 Trình bày (nêu ý kiến )
  20. Câu 19 Có những cách nào thực hiện hành động nói? 160120181915141308061210040209050300071117 -Cách dùng trực tiếp (kiểu câu có chức năng chính phù hợp hành động nói) - Cách dùng gián tiếp( kiểu câu khác)
  21. Câu 20 Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? 160120181915141308061210040209050300071117 - Quan hệ trên - dưới. - Quan hệ thân – sơ
  22. Câu 21 Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? 160120181915141308061210040209050300071117 Là cách sắp xếp trật tự từ trong câu nhằm mục đích diễn đạt nhất định.
  23. Câu 22 Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu là: 160120181915141308061210040209050300071117 -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm(thứ bậc, trước sau,trình tự -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm -Liên kết câu. -Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
  24. Câu 23 Trật tự từ in đậm trong câu sau là gì?”Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua.” 160120181915141308061210040209050300071117 Thể hiện thứ tự của hoạt động(thứ tự trước sau)
  25. Câu 24 Câu trần thuật sau được dùng với mục đích gì?: ” Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ,ngặt vì cất dở mẻ rượu,em chịu khó thay 160120181915141308061210040209050300071117 anh, đến sáng thì về.” Cầu khiến.
  26. Câu 25 Câu sau có phải là câu cảm thán không?”Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” 160120181915141308061210040209050300071117 Không( Câu trần thuật)
  27. Câu 26 Trật tự từ trong câu sau nhằm mục đích gì?”Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát” ( Tố Hữu) 160120181915141308061210040209050300071117 Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm(Tạo tính nhạc cho câu.)
  28. Câu 27 Câu” Hịch tướng sĩ, Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo là những tác phẩm bất hủ về lòng yêu nước.” mắc lỗi gì trong việc 160120181915141308061210040209050300071117 lựa chọn trật tự từ? Không thể hiện thứ tự sự vật (trình tự thời gian.)
  29. Câu 28 Trật tự từ trong câu sau nhằm mục đích gì? ” Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội - Áo đỏ Người đưa trước dậu phơi” 160120181915141308061210040209050300071117 Nhấn mạnh đặc điểm sự vật (Áo đỏ).
  30. Câu 29 Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn: ” Như nước Đại Việt ta cũng khác”? 160120181915141308061210040209050300071117 Bộc lộ cảm xúc.
  31. THÍ SINH CHỌN CÂU HỎI KHÁ I CHI QUÁ T TIẾT
  32. Câu 30 Chương trình NV 8 HK II chú ý các nội dung nào về Tiếng Việt? 160120181915141308061210040209050300071117 - Các kiểu câu. - Các kiểu hành động nói. - Lựa chọn trật tự từ trong câu.
  33. Câu 30 Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp các danh từ chỉ các triều đại được nhắc đến trong 2 câu thơ 160120181915141308061210040209050300071117 ” Từ Triệu, một phương” - Nhằm thể hiện trình tự thời gian. - Nhằm tạo mối liên kết giữa 2 vế câu văn.