Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 20: Tức cảnh Pác Bó

ppt 21 trang Hải Phong 19/07/2023 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 20: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_20_tuc_canh_pac_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 20: Tức cảnh Pác Bó

  1. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công. - Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng. 2. Kỹ năng. - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ. Học tập ở Bác niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng
  2. TỨC CẢNH PÁC PÓ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) -Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm ? Bài thơ được ra đời trong hoànBài thơ cảnh ra đời trongnào? hoàn cảnh nào? cảnh nào?
  3. TỨC CẢNH PÁC PÓ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) -Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sốngBài và thơ làm ra đời việc trong gian hoàn khổ cảnh ở nào?Pác Bó cảnh nào? (Cao Bằng). Cửa hang Pác Bó
  4. Hồ Chí Minh Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở vùng Đông Bắc, phía Bắc và Đông Bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp 2 Tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn.
  5. Hồ Chí Minh Cảnh rừng núi Cao Bằng
  6. Hồ Chí Minh -C
  7. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Sáng ra bờ suối, tối vào hang, 2. Tác phẩm Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc gian khổ Cuộc đời cách mạng thật là sang. ở Pác Bó (Cao Bằng). + Phần 1 : Ba câu thơ đầu - Thể thơ: Thất ngôn tứ →hoàn cảnh sống và làm tuyệt. việc của Bác ở Pác Bó + Phần hai : câu thơ cuối - Bố cục: 2 phần →cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng
  8. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Sáng ra bờ suối, tối vào hang, II. Đọc – hiểu văn bản Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. 1/Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Bác ở Pác Bó.
  9. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Sáng ra bờ suối, tối vào hang, II. Đọc – hiểu văn bản Sử dụng phép đối : + Đối về thời gian: Sáng > < Vào - Câu thơ thứ nhất diễn tả sự nhịp nhàng,Theo nề em nếp, phép đều đối đặn này trong có lối sống tác dụng gì? Em hiểu gì sinh hoạt của Bác trong thời gian ở về cuộc sống của Bác khi Pác Bó. ở Pác Bó?
  10. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của + Cách hiểu thứ nhất : Lương Bác ở Pác Bó. thực, thực phẩm ở đây thật đầy - Câu thơ thứ nhất diễn tả sự đủ, “cháo bẹ, rau măng” luôn có nhịp nhàng, nề nếp, đều đặn sẵn. trong lối sống sinh hoạt của + Cách hiểu thứ hai : Dù phải ăn Bác khi ở hang Pác Bó. cháo bẹ, rau măng rất cực khổ - Câu thơ thứ 2: nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng.
  11. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 2. Tác phẩm II. Đọc – Hiểu văn bản Từ láy Điều kiện làm việc 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Gợi sự không hết sức khó Pác Bó. vững chắc của khăn, thiếu bàn đá. thốn. - Câu thơ thứ nhất diễn tả sự nhịp nhàng, nề nếp, đều đặn trong lối sống sinh hoạt của Bác khi ở hang Pác Bó. - Câu hai nói về đời sống vật chất đạm bạc, kham khổ, thiếu thốn của Bác ở Pác Bó.
  12. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 2. Tác phẩm II. Đọc – Hiểu văn bản T T T Khoẻ khoắn, mạnh 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở mẽ, gân guốc. Pác Bó. Công việc có ý nghĩa trọng đại. - Câu thơ thứ nhất diễn tả sự nhịp nhàng, nề nếp, đều đặn trong lối sống sinh hoạt của Bác khi ở hang Pác Bó. - Câu hai nói về đời sống vật chất đạm bạc, kham khổ, thiếu thốn của Bác ở Pác Bó.
  13. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 2. Tác phẩm II. Đọc – Hiểu văn bản B B B T T T Điều kiện làm Công việc việc hết sức khó có ý nghĩa khăn, thiếu thốn. >< lớn lao. Qua việc khám phá những nét- Hình đặc tượngsắc về nghệBác Hồthuật được khắcở câu hoạ thơ vừathứ ba,chân chúng thực vừa tasinh thấy động. trung Bác tâm vượt của bức qua khótranh khăn, Pác Bó gian được khổ khắc với tầm vóchọa lớn như lao, thế uy nào?nghi, lồng lộng như một bức tượng đài vị lãnh tụ cách mạng.
  14. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Sáng ra bờ suối, tối vào hang, II. Đọc – Hiểu văn bản Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. - Cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. - Trong hoàn cảnh đó, người chiến sĩ cách mạng vẫn hoà hợp với thiên nhiên, mang phong thái ung dung tự tại, vẫn lạc quan, - Cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó hiện lên như thế nào say mê công việc, tin vào sự nghiệp. qua ba câu thơ đầu? Qua đó, em cảm nhận gì về hình ảnh Bác?
  15. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Cuộc đời cách mạng thật là sangsang. 2. Tác phẩm II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Người chiến sĩ cách mạng sau Bác ở Pác Bó. -bao Vì saonhiêu Bác gian cảm khổ thấy vẫn “cuộc cảm đời thấy - Cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. cách“cuộc mạng đời thật cách là sang”mạng ? thật là sang”. Em hiểu cái “sang” ở đây - Trong hoàn cảnh đó, người chiến sĩ cách là như thế nào ? mạng vẫn hoà hợp với thiên nhiên, mang phong thái ung dung tự tại, vẫn lạc quan, say mê công việc, tin vào sự nghiệp. 2. Cảm nghĩ của Bác. - Người vui vì được cống hiến cho cách mạng.
  16. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thú lâm tuyền của Bác 2. Tác phẩm có gì khác với thú lâm II. Đọc – Hiểu văn bản tuyền của Nguyễn Trãi? 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. - Cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. Nguyễn Trãi: -Bác : - Trong hoàn cảnh đó, người chiến sĩ cách + Lánh đời, +Thưởng mạng vẫn hoà hợp với thiên nhiên, mang thưởng ngoạn ngoạn thiên phong thái ung dung tự tại, vẫn lạc quan, thiên nhiên. nhiên, làm say mê công việc, tin vào sự nghiệp. => Ẩn sĩ. cách mạng. => 2. Cảm nghĩ của Bác. Chiến sĩ. - Người vui vì được cống hiến cho cách mạng.
  17. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung III. Tổng kết 1. Tác giả 1. Nghệ thuật 2. Tác phẩm - Thể thơ tứ tuyệt, bình dị, ngắn gọn, II. Đọc – Hiểu văn bản hàm xúc. - Lời thơ giản dị, tự nhiên pha giọng vui đùa hóm hỉnh ; nghệ thuật đối ý, đối 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở thanh phù hợp với tinh thần của bài thơ. Pác Bó. - Kết hợp hiện đại và cổ điển. Tạo được - Cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc. - Trong hoàn cảnh đó, người chiến sĩ cách 2. Nội dung mạng vẫn hoà hợp với thiên nhiên, mang - Bài thơ đã khắc hoạ cuộc sống cách phong thái ung dung tự tại, vẫn lạc quan, mạng đầy gian khổ của Bác Hồ ở Pác say mê công việc, tin vào sự nghiệp. Bó. Nhưng trong hoàn cảnh ấy, Bác vẫn 2. Cảm nghĩ của Bác. luôn lạc quan, mang phong thái ung dung, tự tại của người chiến sĩ. Với - Người vui vì được cống hiến cho cách Người, làm cách mạng và sống hoà hợp mạng. với thiên nhiên là một niềm vui lớn. * GHI NHỚ (SGK).
  18. TỨC CẢNH PÁC PÓ HồHồ ChíChí MinhMinh
  19. TỨC CẢNH PÁC PÓ Hồ Chí Minh - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được nội dung của bài. - Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện kiến thức cơ bản của bài thơ “Tức cảnh pác Bó ” vào vở soạn bài. - Chứng minh sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. (gợi ý: thể thơ; chữ quốc ngữ; thi liệu cổ như suối, hang, núi; đề tài; thú lâm tuyền; công việc cách mạng; lối sống cách mạng; lời thơ ) - Sưu tầm và chép lại những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo (thú lâm tuyền) trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến. - Soạn bài “Câu cầu khiến”. Chú ý thực hiện các ví dụ và các bài tập ở phần luyện tập cho thật tốt .
  20. Chúc các em luôn học tốt. Chào tạm biệt các em!