Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 31: Tổng kết phần văn

ppt 79 trang Hải Phong 19/07/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 31: Tổng kết phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_31_tong_ket_phan_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 31: Tổng kết phần văn

  1. CHÀO MỪNG CÁC CON ĐẾN VỚI GIỜ HỌC TRỰC TUYẾN
  2. TỔNG KẾT PHẦN VĂN
  3. Lập bảng thống kê các văn bản Việt Nam đã học theo mẫu trong SGK.
  4. 1/Bảng thống kê các văn bản Việt Nam đã học Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ thể hiện Vào nhà Phan Thơ khí phách hiên ngục Bội Đường ngang, phong thái Quảng Châu luật ung dung, vượt lên Đông thất trên cảnh tù ngục cảm tác ngôn của nhà chí sĩ bát cú yêu nước.
  5. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ giúp ta Đập đá Phan Thơ cảm nhận hình ở Châu Đường tượng lẫm liệt, Côn Lôn Trinh luật ngang tàng của thất người anh hùng ngôn cứu nước dù gian bát cú nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
  6. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ thể hiện Muốn làm Tản Đà Thơ nỗi chán ghét thực thằng cuội Đường tại tầm thường, luật khao khát vươn thất tới vẻ đẹp hoàn mỹ ngôn của thiên nhiên. bát cú
  7. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Mượn lời Nguyễn Thơ Hai chữ Trần Phi Khanh nói với song nước nhà Tuấn con là Nguyễn thất Khải Trãi, bài thơ bày lục bát tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
  8. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Mượn lời con hổ Nhớ rừng Thế Lữ Thơ bị nhốt ở vườn tự do bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
  9. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Khắc họa hình Ông đồ Vũ Thơ ảnh ông đồ, nhà Đình Ngũ thơ thể hiện nỗi Liên ngôn tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
  10. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Quê hương Tế Thơ Bài thơ là lời bày Hanh Tự do tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển.
  11. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ thể hiện Khi con Tố Hữu Thơ lòng yêu đời, yêu lí tu hú lục bát tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.
  12. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ thể hiện Tức cảnh Hồ Thơ cốt cách tinh thần Pác Bó Chí thất Hồ Chí Minh luôn Minh ngôn tràn đầy lạc quan, tứ tuyệt tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
  13. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ thể hiện Ngắm trăng Hồ Thơ sự tôn vinh của cái Chí thất đẹp tự nhiên, của Minh ngôn tâm hồn con người tứ tuyệt bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
  14. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài thơ viết về việc Đi đường Hồ Thơ đi đường gian lao, Chí thất từ đó nêu lên triết lí Minh ngôn về bài học đường tứ tuyệt đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
  15. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Ý nghĩa lịch sử Chiếu Lí Công Chiếu của sự kiện dời đô dời đô Uẩn từ Hoa Lư ra Thăng Long ( Hà Nội ) và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
  16. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Hịch tướng sĩ nêu Hịch Trần Hịch lên vấn đề nhận tướng sĩ Quốc thức và hành động Tuấn trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
  17. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Nước Đại Nguyễn Cáo Nước Đại Việt ta Việt ta Trãi thể hiện tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
  18. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Bài tấu nêu lên Bàn luận Nguyễn Tấu quan niệm về phép học Thiếp tiến bộ của Nguyễn Thiếp về sự học.
  19. Văn bản Tác Thể Giá trị giả loại nội dung Văn bản có ý Thuế máu Nguyễn Nghị nghĩa như một bản Ái luận án tố cáo thủ đoạn Quốc hiện đại và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đã đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
  20. Nhận xét hình thức nghệ thuật giữa các bài 15, 16 và bài 18, 19. - Vì sao bài 18, 19 được gọi là thơ mới ? Chúng mới ở chỗ nào ?
  21. 2/ Nhận xét về nghệ thuật giữa các bài thơ : Bài 15,16 Bài 18,19 - Sáng tác trước 1932 - Sáng tác sau 1932 ( thơ cũ ) ( thơ mới ) - Thể thơ Đường luật - Thể thơ tự do → qui tắc, gò bó → linh hoạt
  22. Bài 18,19 được gọi là thơ mới vì nằm trong phong trào Thơ mới (1932-1945) với các nhà thơ tên tưổi như Thế Lữ, Tế Hanh, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Nó “mới” ở chỗ : - Nội dung → Khát vọng tự do, yêu đương cá nhân. - Hình thức → thể thơ tự do không gò bó, khuôn phép như thơ cũ.
  23. - Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Thuộc các câu thơ hay mà em thích. - Soạn bài : Ôn tập Tiếng Việt Xem, trả lời các câu hỏi SGK/130 → 133
  24. c u n g q u ế
  25. 9 N G Ắ M T R Ă N G
  26. H O A T A Y
  27. 9 L Á V À N G R Ơ I
  28. 7 N H Ớ R Ừ N G
  29. 9 C O N T U Ấ N M Ã
  30. 2 4 TÂY BẮC 3 1 NAM ĐÔNG 9 B Ố N P H Ư Ơ N G
  31. ĐÁP ÁN C U N G Q U Ế N G Ắ M T R Ă N G H O A T A Y L Á V À N G R Ơ I N H Ớ R Ừ N G C O N T U Ấ N M Ã B Ố N P H Ư Ơ N G TỪ KHÓA NP HG OR NH GO TT RP A OH T HO ƠƠ MM 101112131514Ơ781236945 I
  32. XIN CHÀO TẠM BIỆT