Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 25. Nghị luận trung đại Việt Nam - Tiết 1. Văn bản Thiên Đô Chiếu (Chiếu Dời Đô) - Nguyễn Thị Quý
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 25. Nghị luận trung đại Việt Nam - Tiết 1. Văn bản Thiên Đô Chiếu (Chiếu Dời Đô) - Nguyễn Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_chu_de_25_nghi_luan_trung_dai_viet_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 25. Nghị luận trung đại Việt Nam - Tiết 1. Văn bản Thiên Đô Chiếu (Chiếu Dời Đô) - Nguyễn Thị Quý
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Qúy Trường THCS Dương Tiến
- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:Vẻ đẹp tâm hồn nào của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh được thể hiện rõ nhất qua bài thơ “Đi đường”? A .Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy. B .Ý chí nghị lực phi thường vượt qua mọi khó khăn gian khổ để đi tới đích cuối cùng của người chiến sĩ cách mạng. C . Tinh thần lạc quan cách mạng coi việc làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn. D . Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay trong cảnh tù ngục.
- Chủ đề 25: Nghị luận trung đại Việt Nam Tiết 1: Văn bản THIÊN ĐÔ CHIẾU ( CHIẾU DỜI ĐÔ ) - Lí Công Uẩn -
- Chủ đề 25: Nghị luận trung đại Tiết 1: Văn bản: THIÊN ĐÔ CHIẾU (CHIẾU DỜI ĐÔ) - Lí Công Uẩn - I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản:
- CHIẾU DỜI ĐÔ (Lí Công Uẩn) Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh Huống gì thành Đại La, kinh đô năm lần đời đô; nhà Chu đến vua cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng ngồi . Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì cũng rất mực phong phú tốt tươi. thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà là thắng địa. Thật là chốn tụ hội Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh trọng yếu của bốn phương đất nước; thường mệnh trời, không noi theo dấu cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô vương muôn đời. thành ở nơi đây, khiến cho triều đại Trẫm muốn dựa vào sự thuận không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, lợi của đất ấy để định chổ ở. Các trăm họ phải hao tổn, muôn vật không khanh nghĩ thế nào? được thích nghi. Trẫm rất đau xãt về việc đó, kh«ng thể không dêi ®æi.
- Tiết 1: Văn bản: THIÊN ĐÔ CHIẾU (CHIẾU DỜI ĐÔ) - Lí Công Uẩn - I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: - Lí Công Uẩn ( 974 - 1028) - Quê :Châu Cổ Pháp , lộ Bắc Giang. - Năm 1009 ông được tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên. - Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn , lập được nhiều chiến công, sáng lập ra vương triều nhà Lí. Chân dung Lí Công Uẩn Đền Đô
- Tiết 1: Văn bản: THIÊN ĐÔ CHIẾU (CHIẾU DỜI ĐÔ) - Lí Công Uẩn - 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời : + Viết năm 1010. + Khi Lý Công Uẩn có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
- b¶n ®å ninh b×nh
- Tiết 1: Văn bản: THIÊN ĐÔ CHIẾU (CHIẾU DỜI ĐÔ) - Lí Công Uẩn - I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời : + Viết năm 1010. + Khi Lý Công Uẩn có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. - Chữ viết: Chữ Hán. - Thể loại: Chiếu
- Đặc điểm cơ bản của thể chiếu - Người viết : Vua. - Mục đích : Dùng để ban bố mệnh lệnh. - Nội dung : Thường thể hiện một tư tưởng lớn ảnh hưởng đến cả một triều đại, đất nước. - Hình thức: Văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.