Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 110: Hội thoại (Tiếp theo)

ppt 66 trang Hải Phong 19/07/2023 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 110: Hội thoại (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_110_hoi_thoai_hoi_thoai_tiep_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 110: Hội thoại (Tiếp theo)

  1. CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8E
  2. TIẾT 110
  3. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Tình huống của một nhóm học sinh.
  4. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  5. * Ví dụ 1: “Một hôm , cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ? [ . . . ] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia , tôi cúi đầu không đáp Tôi cũng cười đáp lại cô tôi : - Không ! Cháu không muốn vào . Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về . Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm , có như dạo trước đâu ! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi . Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại , khóe mắt tôi đã cay cay . Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng : - Mày dại quá, cứ vào đi , tao chạy cho tiền tàu . Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ Tỏ sự ngậm ngùi thương tiếc thầy tôi , cô tôi chập chừng nói tiếp : - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày , và mày cũng còn phải có họ , có hàng , người ta hỏi đến chứ ?” ( Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu )
  6. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm Nội dung thảo luận 1 - Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì?Ai ở vai trên, ai ở vai dưới? - Cách xử sự của người cô có gì đáng trách? 2 Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? 3 Viết (hoặc sưu tầm) một đoạn văn có các vai xã hội. 4 (Câu hỏi 1,2,3 SGK trang 102) 5 Viết (hoặc sưu tầm) đoạn văn về cuộc hội thoại, thể hiện thái độ trong lượt lời của các nhân vật
  7. Bà cô Vai trên * Nhân vật: Quan hệ Bé Hồng Vai dưới gia tộc Bà cô - Thiếu thiện chí, không phù hợp quan hệ ruột thịt - Thái độ không đúng mực với người dưới - Tôi cúi đầu không đáp Bé Hồng - Tôi lại im lặng cúi đầu - Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng
  8. Bà cô Vai trên * Nhân vật: Quan hệ Bé Hồng Vai dưới gia tộc Bà cô - Thiếu thiện chí, không phù hợp quan hệ ruột thịt - Thái độ không đúng mực với người dưới Bé Hồng Lễ phép, đúng mực
  9. Bà cô Vai trên Quan hệ : trên – dưới Bé Hồng Vai dưới ( Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình) - Quan hệ ngang hàng ( theo tuổi tác) Quan hệ giữa 2 nhân vật : Trang - Trinh - Quan hệ thân (Theo mức độ quen biết)
  10. * Ví dụ 2: • “Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: • - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là • Người thầy giáo già hoảng hốt: • - Thưa ngài, ngài là - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ”
  11. Ví dụ 2: “Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là -Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ” * Xét về tuổi tác và quan hệ thầy trò: - người thầy: vai trên - ông tướng: vai dưới * Xét về địa vị xã hội: - người thầy: vai dưới - ông tướng: vai trên
  12. 2. Ghi nhớ: (Sgk/trang 94) - Vai xã hội là gì? -Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? Vai xã hội - Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ? - Vai xã hội.: Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại -Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng + Quan hệ thân - sơ - Vai XH rất đa dạng, nhiều chiều - Khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.
  13. * Ví dụ 1: “Một hôm , cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ? [ . . . ] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia , tôi cúi đầu không đáp Tôi cũng cười đáp lại cô tôi : - Không ! Cháu không muốn vào . Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về . Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm , có như dạo trước đâu ! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi . Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại , khóe mắt tôi đã cay cay . Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng : - Mày dại quá, cứ vào đi , tao chạy cho tiền tàu . Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ Tỏ sự ngậm ngùi thương tiếc thầy tôi , cô tôi chập chừng nói tiếp : - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày , và mày cũng còn phải có họ , có hàng , người ta hỏi đến chứ ?” ( Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu )
  14. *Ví dụ 2: Đoạn văn về cuộc hội thoại, thể hiện thái độ trong lượt lời của các nhân vật.
  15. 2. Ghi nhớ: * Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. * Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
  16. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: Hãy tìm nh
  17. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch HỊCH tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa TƯỚNG nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn SĨ đối với binh sĩ dưới quyền?
  18. Các chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
  19. Nếu các ngươi biết Các chi tiết biểu hiện chuyên tập sách này sự khoan dung ,theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
  20. Bài tập 2: Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Liên hiệp lại) Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
  21. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
  22. TIẾT HỌC KẾT THÚC THÂN ÁI CHÀO THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM
  23. Vai dưới Vai trên
  24. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:- BàiHồng! tập Mày tình có muốn huống: vào Thanh Trong Hoá các chơi tình với mẹhuống mày không? sau 1. Ví dụ: SGK/92,93 ( )người Nhận con ra những đã phạm ý nghĩ cayvào độc cách trong nói giọng nào? nói và nét mặt rất 2. Nhận xét: kịchTrong của cô hội tôi kia,thoại, tôi cúiai cũngđầu không được đáp nói. Nhưng Mỗi lần đời cónào một tình thương1. Cha yêu mÑ và lòng ®ang kính bµn mến b¹cmẹ tôi víi lại nhaubị những rắp tâm tanh - Người cô: nói 5 lượt bẩnngười xâm phạm tham đến gia ( ) hội thoại nói được gọi là một lượt Bé Hồng: nói 2 lượt TôivÒ cũng vÊn đáp ®Ò lại kinh cô tôi: tÕ trong gia ®×nh. lời. → Lượt lời hội thoại Nói - Không!Ngêi con Cháu ngåi không gÇn muốn ®ã vào. nãi Cuối xen năm thế nào mợ cháu - Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến cũng về. leo lượt lời của mình Côvµo tôi hỏic©u luôn, chuyÖn giọng vẫn cña ngọt: cha mÑ - SaoCó lại nhữngkhông vào? trường Mợ mày hợp, phát người tài lắm, nói có nhưbỏ lượt dạo trước lời ( im → Thể hiện thái độ bất bình đâu!khiÕn cha mÑlặng rÊt )bùc như m một×nh. cách biểu thị thái độ. - Bé Hồng không cắt lời của người Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày2. - D¹odại quá, nµy, cứ bèvào thÊy đi, tao ®iÓm chạy m«ncho tiền tàu. Vào mà bắt mợ cô khi người cô đang nói Nói đúng lượt lời, không ngắt lời người khác là màyAnh may cña vá consắm sửah×nh chovà nh chthăma ® emîc bé chứ. → Tôn trọng vai xã hội, giữ thái ( ) Tôi thểcười hiện dài trong sự lắngtiếng khóc,nghe, hỏi thấu cô tôi: hiểu, tôn trọng độ lễ phép - Saotèt côl¾m. biết S¾p mợ conthi córåi, con? con cÇn cè Nói ( )g¾ng h¬n n÷a. Hay lµ conngười sang tham gia hội thoại. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêmcắt nghị: - Vậy ¤ng mày Nam hỏi cô ch Thônga nãi –hÕt tên c©u,người B đànắc bà họ nội xa kia – chỗ ở của®· mợ vïng mày, v»ng rồi đánh ®øng giấy dËy cho vµ mợ lµu mày, bµu: bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi đượclời sao? Tỏ sự- ngậmTh«i, ngùi bè ®õngthương nãi xót ®Õn thầy chuyÖn tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp: - Mấyhäc lạihµnh rằm cña tháng con tám n ÷nàya! là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
  25. II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 1. Ví dụ: SGK/92,93 Ghi nhớ : 2. Nhận xét: * Trong hội thoại, ai cũng được nói. - Người cô: nói 5 lượt Mỗi lần có người tham gia hội thoại Bé hồng: nói 2 lượt nói được gọi là một lượt lời. → Lượt lời hội thoại - Có 2 lần bé Hồng im lặng * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt khi đến lượt lời của mình lời của người khác, tránh nói tranh, → Thể hiện thái độ cắt lời hoặc chêm vào lời người - Bé Hồng không cắt lời khác. của người cô khi người cô đang nói * Nhiều khi, im lặng khi đến lượt → Tôn trọng vai xã hội, lời của mình cũng là một cách biểu giữ thái độ lễ phép thị thái độ. 3. Bài học: Ghi nhớ (102)
  26. Câu 2: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? + Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt. +Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
  27. Thảo luận: Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép? tôi cúi đầu không đáp Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng
  28. ? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên. Vai xã hội là vị trí Vai xã của người tham gia hội là hội thoại đối với gì? người khác trong cuộc thoại
  29. Vai xã hội là vị trí của người tham gia Vai xã hội thoại đối với hội là người khác trong gì? cuộc thoại
  30. Quan hệ trên - dưới hay ngang Vai xã hội được xác (theo tuổi hàng định bằng tác, thứ bậc trong các quan gia đình và xã hội) hệ xã hội Quan hệ thân – nào? sơ (mức độ quen biết)
  31. Vì quan hệ xã hội Khi tham vốn đa dạng nên vai gia hội xã hội của mỗi người thoại, cũng đa dạng, nhiều mỗi chiều.Khi ta tham gia chúng ta hội thoại, mỗi người cần chú ý cần xác định vai của điều gì? mình để chọn cách nói cho phù hợp.
  32. Ghi nhí * Vai xaõ hoäi laø vò trí cuûa ngöôøi tham gia hoäi thoaïi ñoái vôùi ngöôøi khaùc trong cuoäc thoaïi. Vai xaõ hoäi ñöôïc xaùc ñònh baèng caùc quan heä xaõ hoäi: + Quan heä treân – döôùi hay ngang haøng (theo tuoåi taùc, thöù baäc trong gia ñình vaø xaõ hoäi); + Quan heä thaân – sô (theo möùc ñoä quen bieát, thaân tình) * Vì quan heä xaõ hoäi voán raát ña daïng neân vai xaõ hoäi cuûa moãi ngöôøi cuõng ña daïng, nhieàu chieàu. Khi tham gia hoäi thoaïi, moãi ngöôøi caàn xaùc ñònh ñuùng vai cuûa mình ñeå choïn caùch noùi cho phuø hôïp.
  33. * C¸c mèi quan hÖ cña vai x· héi. Mét häc sinh líp 8 ë nhµ (trong gia đình) ë trưêng (ngoµi x· héi) ¤ng Cha Anh Em ThÇy Anh chÞ B¹n cïng C¸c em bµ mÑ chÞ c« khèi 9 khèi khèi 6,7 Ch¸u Con Em Anh-chÞ Häc trß Em B¹n bÌ Anh-chÞ Vai díi Vai trªn Vai díi Vai ngang hµng Vai trªn Đa d¹ng
  34. THỰC HÀNH : Đóng vai mẹ - cô giáo và con - học sinh, thực hiện 2 cuộc hội thoại ngắn trong 2 hoàn cảnh sau: a/ Ở trường (trong lớp học) b/ Ở nhà.
  35. II.Luyện tập: Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch HỊCH tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa TƯỚNG nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn SĨ đối với binh sĩ dưới quyền?
  36. Các chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
  37. Nếu các ngươi biết Các chi tiết biểu hiện chuyên tập sách này sự khoan dung ,theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
  38. TiÕt 112 Héi tho¹i (tiÕp theo) I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là 1. Ví dụ: SGK/92,93 vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: * Nhận xét: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối - Người cô: có 6 lượt Và dại khờ là những lũ người câm Bé hồng: có 2 lượt Trên đường đi như những bóng âm thầm → Lượt lời hội thoại Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. - Có 2 lần bé Hồng im lặng (Liên hiệp lại) khi đến lượt lời của mình Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong → Thể hiện thái độ những trường hợp nào? - Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô 3. Ý nghĩa sự im lặng của nhân vật “tôi” đang nói → Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép 2.Ghi nhớ (102) II. LUYỆN TẬP:
  39. Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi: a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về chuyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên!
  40. Xét về điạ vị xã hội Xét về tuổi tác
  41. b/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc? Trong cử chỉ: Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ: - gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình” ➔thể hiện sự kính trọng người già - xưng là “tôi” ➔ thể hiện quan hệ bình đẳng.
  42. c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo? Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo” ,dùng từ “dạy” Thể thay cho từ nói, thể hiện hiện sự sự tôn trọng; xưng hô thân gộp 2 người là “chúng mình”; các câu nói cũng tình. xuề xoà:“nói đùa thế”.
  43. ? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý Lão Hạc có nỗi của Lão Hạc? buồn, ý thức được rằng có 1 khoảng - “Cười cách giữa mình đối gượng”, “cười đưa với người đối thoại. đà”. Phù hợp với tâm - Khéo léo từ chối việc ở trạng lúc ấy và tính lại ăn khoai, uống nước khí khái của Lão với ông Hạc giáo.
  44. Híng dÉn häc sinh häc bµi 1/Cần nắm vững vai xã hội trong từng tình huống cụ thể để có cách hội thoại phù hợp. 2/ Ca dao: “Lời nói chẳng mất tiền mua . Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. 3/ Cần có ý thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thường ngày để quan hệ giữa mình với mọi người tốt đẹp. 4/ Chuẩn bị tiếp các kiến thức và bài tập cho tiết sau: Chú ý tập hội thoại theo BT ở SGK.
  45. TIẾT HỌC KẾT THÚC THÂN ÁI CHÀO THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM
  46. Giáo viên: Trần Thị Thúy Hương Trường: THCS Chi Lăng