Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 115+116: Đi bộ ngao du
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 115+116: Đi bộ ngao du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_115116_di_bo_ngao_du.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 115+116: Đi bộ ngao du
- TiÕt 115+116 ®i bé ngao du ( TrÝch £-min hay VÒ gi¸o dôc - Ru-x«) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả, tác phẩm: Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, có tư tưởng tiến bộ nước Pháp ở thế kỉ XVIII.
- Ru- xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu, ông chỉ được đi học 2 năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, ông phải lang thang, phiêu bạt nhiều nơi, làm nhiều nghề. Nhờ thông minh, biết tự học và sáng tạo ông đã nổi tiếng với khoảng 10 tác phẩm kịch, tiểu thuyết, luận văn, triết học. Ru xô là người khao khát tự do ông đã từng lên án xã hội phong kiến Pháp thế kỉ XVIII làm cho con người nô lệ khổ cực. Chính vì vậy ông bị truy nã khắp nơi. Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ: Đề cao con người, đấu tranh cho nền dân chủ, tự do, lên án xã hội đương thời đã chà đạp, nô dịch và làm tha hoá con người. Hơn 10 năm sau khi Ru-xô qua đời, ông được an táng tại điện Păng-tê-ông, nơi dành cho những danh nhân vĩ đại nước Pháp.
- Điện Panthéon là nơi chôn cất và tôn vinh những nhân vật lịch sử và những người đã làm rạng danh cho nước Pháp.
- b. Tác phẩm: MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH + LuËn văn khoa häc vµ nghÖ thuËt (1750). + LuËn vÒ sù bÊt bình ®¼ng (1755) + Giuy-li hay nµng Hª-l« i-d« míi (tiÓu thuyÕt 1761). + Những m¬ méng cña ngưêi d¹o ch¬i c« ®éc (1772- 1778) + £-min hay VÒ gi¸o dôc (tiÓu thuyÕt 1762)
- b. Tác phẩm: - Xuất xứ : VB trích trong quyển V của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục (1762), nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ.
- Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ lúc Ê-min ra đời đến lúc 3 tuổi (nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em được phát triển theo tự nhiên). - Giai đoạn 2: Từ Ê-min 4 tuổi đến 12 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min một số nhận thức bước đầu). - Giai đoạn 3: Ê-min từ 13 đến 15 tuổi (Trang bị cho Ê-min một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên). - Giai đoạn 4: Ê-min từ 16 đến 20 tuổi ( Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo) - Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Ê-min đi du lịch 2 năm để đạo đức và nghị lực được thử thách)
- 2. Đọc và giải thích từ khó: - Ngao du : Đi d¹o ch¬i ®ã ®©y. - Tham quan: Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết. - Phu tr¹m: Ngưêi ®iÒu khiÓn xe ngùa chạy từng trạm đường.
- 3. Thể loại: - Tiểu thuyết - PTBĐ : Nghị luận Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. 4. Bố cục:
- 3 đoạn, 3 luận điểm
- II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN 1. Lợi ích của việc đi bộ: ? Luận điểm cần chứng minh của văn bản này là gì ? Để làm sáng tỏ vấn đề đó, - Đi bộ ngao du tạo nên tác giả đã đưa ra những trạng thái tinh thần thoải luận điểm chính nào? mái, không bắt buộc, không phụ thuộc. - Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức, hiểu biết. - Đi bé ngao du có tác dụng rèn luyện søc kháe.
- II. TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1. Lợi ích của việc đi bộ: a. Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc: - Tùy thích đi, dừng, - Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng nghỉ, không phụ ? Để làm sáng tỏ luận lúc nào thì dừng. thuộc thời gian. điểm này, tác giả đã đưa - Ta muốnra luận hoạt cứđộng nào nhiều ? ít là tuỳ. - Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay, ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh.
- II. TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1. Lợi ích của việc đi bộ: a. Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc. - Tùy thích đi, dừng, nghỉ, không phụ thuộc thời gian. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông, một khu rừng rậm ư, tôi - Đi theo ý muốn: đi Dòngvào dưới sông bóng cây; mộtKhu hang rừng động men sông, dưới ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi bóng mát, hang xem xét các khoáng sản động, mỏ đá tự do theo ý thích chủ quan. Hang động Mỏ đá
- II. TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1. Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc: - Tùy thích đi, dừng, nghỉ, không phụ thuộc thời gian. - Đi theo ý muốn: men sông, dưới bóng mát, hang động, tự do theo ý thích chủ quan. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm. - Không phụ thuộc: Tôi chẳng cần chọn lối đi có sẵn hay con đường phương tiện, con thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào ;tôi xem tất cả người, thời tiết, Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được đi ngựa.
- ? Đi ngao du bằng đi bộ có hơn những cách đi bằng phương tiện khác không ? Em có tán thành cách viết của tác giả không ? Thảo luận : ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ? ? Với cách lập luận đó thuyết phục người đọc điều gì ? Lập luận chặt chẽ, luận cứ phong phú. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối.
- Ta ưa đi lúc nào thì đi,dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hành động nhiều ít thế nào là tuỳ Ta quan sát khắp nơi; ta quay phải, trái; ta xem xét ? Vì sao tất cả những gì thấy hay hay; ở mọi khía cạnh trong đoạn Thấy sông ư, tôi đi men theo sông;rừng rậm ư, tôi 1, tác giả có đi vào ;một hang động ư, tôi đến tham quan; lúc dùng đại một mỏ đá ư, tôi xem xét khoáng sản từ tôi, có lúc Tôi thích , tôi lưu lại. Tôi thấychán, tôi bỏ đi luôn dùng ta ? Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa Tác dụng hay gã phu trạm của cách Tôi chẳng cần chọn lối đi có sẵn hay con đường dùng đó ? thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào ;tôi xem tất cả Nếu tôi mệt Nhưng Ê-min em Tác giả dùng tôi là những trải nghiệm của bản thân, ta trong đó có tôi mang tính khái quát cao không riêng gì tác giả mà còn nhiều người khác nữa được tác giả dẫn chứng ở đoạn 2,3.
- 2. Đi bộ ngao du được trau dồi tri thức: - Các nhà triết học, toán học lừng TácNêu giả luận đã lập danh : Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go. điểmluận trên 2 trong cơ sở - Xem xét các tài nguyên phong nhữngvăn bảnluận cứ phú. nào? - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Sưu tập các mẫu lạ đa dạng của thế giới.
- TA-LÉT - Thales de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét, là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp. Ông cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền triết học Hy Lạp cổ đại, là "cha đẻ của khoa học". Tên của ông được dùng để đặt cho một định lý toán học do ông phát hiện ra. - Thales là nhà triết học đầu tiên. Ông đã thành lập trường phái Milet. Theo đánh giá của Aristotle, Thales là người sáng lập ra triết học duy vật sơ khai. - Ông quan niệm toàn bộ thế giới của chúng ta được khởi nguồn từ nước. Nước là bản chất chung của tất cả mọi vật, mọi hiện tượng trong thế giới. Mọi cái trên thế gian đều khởi nguồn từ nước và khi bị phân hủy lại biến thành nước.
- Chân dung triết gia Platon Platon, hay còn được Anh hóa là Plato, 428/427 hay 424/423 - 348/347 TCN là nhà triết học người Athen trong thời kỳ Cổ điển ở Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, và Học viện, cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở thế giới phương Tây.
- Pythagoras là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras. Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại. Trong tiếng Việt, tên của ông thường được phiên âm từ tiếng Pháp thành Pi-ta-go.
- - Đi bộ phải luôn quan sát, ĐểTácTại có giảsao thể đã táclàm sử giả được dụng lại nghiền ngẫm để học tập. điềuchobiện đó, rằng phápngười “Trái nghệ đi đất bộ phảithuậtlà phòng có gì ?những Nhằm sưu tiêutập mục - So sánh -> Đề cao cách chuẩnlớnđích nhất? gìgì? ? học gắn với thực tế. - Thiên nhiên rất sống động, thiên nhiên hoàn toàn khác với các mô hình tượng trưng trong các phòng sưu tập của vua chúa, và lại càng khác phòng sưu tập của “Các nhà tự nhiên học”, “các triết gia phòng khách”. Bởi cái mà họ có được chỉ là 1 nửa sự thật mà thôi. Còn sự thật của thiên nhiên hùng vĩ là cái gì cũng phải có linh hồn của nó, phải được sắp xếp 1 cách khoa học, chính xác. Phải là nơi “Đô-băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn”.
- 3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ, tinh thần: Tác giả đã minh chứng điều ấy - Đi bằng cỗ xe tốt mà mơ màng, bằngNêu những luận dẫn buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ; còn đi chứngđiểm cụ 3 thể bộ thì vui vẻ, khoan khoái. nào? - Có cảm giác ăn ngon, ngủ ngon. ? Nhận xét cách Dùng nhiều tính từ , câu cảm thán : vui sử dụng từ ngữ vẻ , khoan khoái , hân hoan trong đoạn này ? Ông sắp xếp các luận điểm như vậy Trật tự sắp xếp các vì có ảnh hưởng đến cuộc đời thuở luận điểm như vậy nhỏ của mình. Ông luôn khao khát tự có hợp lí không ? do, suốt đời đấu tranh cho tự do. Lúc nhỏ ông không được học hành nhiều nên rất khao khát kiến thức.
- Qua đoạn trích em hiểu tác giả là người như thế nào? - Ông là người giản dị ( bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon ) - Ông là người yêu tự do. - Ông là người yêu mến thiên nhiên (núi sông, cây cối ) 4. Tổng kết: * Nghệ thuật - Dẫn chứng tự nhiên, sinh động, gần với đời sống Ông- Dùng là người đại từ giản nhân dị xưng( bữa “tôi,cơm ta” hợp lý, vừa mang tính lý luận chungđạm bạc, vừa ngủ mang ngon ) tính chất trãi nghiệm cá nhân LuậnÔng điểmlà người gắn yêu với tựthực do. tiễn; lý lẽ chặt chẽ, thuyết phục * Nội dung:- Ông Từ là ngườinhững yêu điều mến mà thiênĐi bộ ngao du đem lại như tri thức, sứcnhiên khỏe, (núi cảmsông, giác cây thoải cối ) mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ - tự do tiến bộ của thời đại.
- Sơ đồ trình tự lập luận VB .
- Vận dụng – Mở rộng BT1: Viết đoạn văn lập luận chứng minh về lợi ích của việc đi bộ BT2: Tìm hiểu và giới thiệu một số môn TDTT mà em yêu thích.
- HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI 1. Bài vừa học : - Học bài. Làm BT - Học tập cách viết văn nghị luận của Ru-xô. 2. Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu
- CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI