Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 120: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm

ppt 11 trang Hải Phong 19/07/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 120: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_120_lua_chon_trat_tu_tu_trong_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 120: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH CÔ GIÁO: TRẦN THANH TÂM TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH – THÀNH PHỐ LÀO CAI Năm học: 2020- 2021
  2. Bài 27 -Tiết 120: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU, LUYỆN TẬP
  3. 1. Bài tập ( TL/76,77) (1) Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu như VD: Anh vừa uể oải chống tay xuống phản, rên vừa ngỏng đầu lên Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. (2) Cai lệ bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất” thì ý nghĩa câu được nhấn mạnh ở “giọng khàn khàn” của cai lệ thay vì thể hiện sự hung hăng hống hách của cai lệ như câu in đậm trong đoạn văn Anh vừa uể oải chống tay xuống phản, rên vừa ngỏng đầu lên: thứ tự trước sau của hành động bị thay đổi nên không làm rõ được sắc thái uể oải, mệt nhọc của anh Dậu
  4. 1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ. 2. Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 3. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 4. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 5. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
  5. *Tác giả dùng trật tự từ như trong đoạn trích có tác dụng: - Việc lặp lại từ “roi” ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu trước. - Việc đặt từ “thét” ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau. - Cụm từ: “gõ đầu roi xuống đất” nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của tên cai lệ. 2.Kết luận: BTb ( TL/77) Điền Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
  6. 1.Bài tập c (TL/77) (1) Thể hiện thứ tự trước sau của các hành động. (2) Không theo thứ tự hành động, không nên thay đổi vì diễn biến hành động không hợp lí. 2. Kết luận: - Đúng 1,2,3,4 1.Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật, sự việc, thứ tự trước, sau của sự vật, sự việc, 2.Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng 3.Có tác dụng liên kết với những câu khác (thường là liền trước hoặc liền sau) trong đoạn văn 4.Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói, tạo hình, nhịp điệu cho câu
  7. Bài tập 3( TL/79) Nhận xét của những cách sắp xếp trật tự từ: (1) Cách viết của tác giả có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói, sắp xếp các cụm từ ngắn đến dài tạo tính nhạc trong VB. (2) Kể tên các vị anh dùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử ( theo thời gian). (3)Đảo VN lên trước để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông mới được giải phóng. -Đảo "hò ô" lên phía trước bắt vần với "sông Lô" gợi ra 1 không gian mênh mông sông nước, đồng thời bảo đảm câu thơ bắt vần với câu trước ( vần chân "ngạt - hát") để tạo ra sự hài hòa về mặt ngữ âm cho lời thơ. (4) Từ in đậm để tạo sự liên kết chặt chẽ với câu đứng trước
  8. Bài tập 3 (tr.85): a, trật tự của các từ, cụm từ in đậm thể hiện điều gì? (1)."Giải thích, tuyên truyền kháng chiến ": mỗi việc được kể là 1 khâu trong công tác vận động của quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. Liệt kê theo thứ tự trước - sau của hoạt động (2). "Đi bán bóng đèn vàng hương nữa" Các hoạt động được xếp theo thứ bậc quan trọng (HĐ chính- HĐ phụ): việc chính diễn ra hàng ngày là bán bóng đèn, còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính. b, - Tạo sự l/kết với câu trước. c, "Lom khom mấy nhà": Đảo trật tự từ để nhấn mạnh h/ả của con người và cảnh vật trong câu thớ: buồn, vắng vẻ, quạnh hưu "Nhớ nước gia gia": Đảo trật tự từ để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn của tác giả (nhớ nước, thương nhà).
  9. d) Hãy viết một đoạn văn, trong đó có khoảng 2- 3 câu mà trật tự từ được sắp xếp theo mục đích sau: liên kết câu; nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Đoạn văn: Mộc mạc, giản dị mà thuần khiết, đó chính là những đặc điểm của loài hoa được coi là biểu tượng của đất nước Việt Nam, hoa sen. Từ xa xưa đến nay, hoa sen đã gắn bó với đời sống của người Việt, có giá trị to lớn trong đời sống tinh thần dân tộc. Hoa sen cũng chính là loài hoa có đặc điểm như người dân Việt Nam, chân thực mà thanh cao, “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
  10. - Bài cũ : Học thuộc kết luận trong vở ghi, làm hoàn thiện các bài tập phần luyện tập vào vở. -Bài mới : Chuẩn bị: “Luyện tập viết đoạn văn, bài văn có yếu tố TS, MT ”. * Lưu ý: Khi tan học, khi tham gia giao thông, chúng ta phải thực hiện nghiêm túc luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. - Tuyên truyền phòng tránh dịch covid-19.Nhớ thực hiện tốt việc đeo khuẩn trang, thường xuyên sát khuẩn, dãn cách cự li. -
  11. Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ, thăm lớp chúng em