Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 122+123: Đưa yếu tố tự sự, miểu tả vào văn nghị luận. Luyện tập

ppt 17 trang Hải Phong 19/07/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 122+123: Đưa yếu tố tự sự, miểu tả vào văn nghị luận. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_122123_dua_yeu_to_tu_su_mieu_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 122+123: Đưa yếu tố tự sự, miểu tả vào văn nghị luận. Luyện tập

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1. : Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận? Cách thể hiện tình cảm trong văn nghị luận? Trả lời: Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục cao hơn, vì nó có tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước những vấn đề mình trình bày. Văn nghị luận chỉ có thể tác động đến tình cảm của người đọc bằng chính những rung cảm thực sự và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Người viết phải có năng lực sử dụng từ ngữ, câu chữ, hình ảnh để có thê thê hiện sinh động trạng thái tình cảm, cảm xúc của mình. Có như vậy, bài văn nghị luận mới có sức thuyết phục cao, tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người đọc. - Câu 2: Khi xây dựng dàn ý cho bài nghị luận, gồm mấy phần. Có mấy cách ghi dàn ý? Trả lời: Dàn ý bài văn gồm 3 phần: Mở bài nêu vấn đề, Thân bài phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề, kết bài khẳng định, mở rộng vấn đề. - Có 2 cách ghi dàn ý: Ghi đại cương và ghi chi tiết. Nếu muốn làm một bài văn nghị luận có sức biểu cảm, người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước điều mình viết. Nhưng cũng cần kể và tả để nghị luận có sức thuyết phục hơn .Vậy muốn viết một bài văn như thế các em phải lần lượt làm những việc gì ? ta cùng tìm hiểu bài học.
  2. Tiết 122,123 – Tập làm văn ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIỂU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN – LUYỆN TẬP I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: 1.Ví dụ 1: Bài tập (SGK/T114) a. Đoạn văn : a ,b Chỉ ra trong đoạn văn đâu là yếu tố tự sự trong đoạn văn a? đâu là yếu tố miêu tả trong đoạn văn b ?
  3. *VD q,b: a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở ( ) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền. Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ,những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”. ->Sử dông yÕu tè tù sù kÓ vÒ thñ ®o¹n b¾t lÝnh cña chÝnh quyÒn thùc d©n:
  4. b. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc”,đã trịnh trọng tuyên bố rằng: “Các bạn đã tấp nập đầu quân,các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ,kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”. Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế,tại sao lại có cảnh,tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,tốp thì trước khi xuống tàu .bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,có lính Pháp canh gác ,lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn ? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên,những vụ bạo động ở Sài Gòn,ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa,phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ? ->Sử dông yÕu tè miªu t¶, t¶ l¹i c¶nh khæ së cña ngưêi d©n bÞ b¾t lÝnh
  5. Tiết 122,123 – Tập làm văn ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIỂU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN – LUYỆN TẬP I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: 1.Ví dụ 1: Bài tập (SGK/T114)- Đoạn a ,b 2. Nhận xét ví dụ 1 - Yếu tố tự sự : + Vị chúa tỉnh - nhất định. +Thoạt tiên:chúng tóm nhữngngười khoẻ mạnh + Sau đó : xì tiền ra” - Yếu tố miêu tả: + Các bạn đã tấp nập đầu quân q/hương Vì sao trong đoạn văn + tốp thì bị xích tay lên nòng sẵn? (a)Vaicó tròyếu củatố yếutự sự tố => Trong 2 đoạn trích tự sự và miêu tả không phải nhưngtự sựkhông và miêuphải làtả mục đích chủ yếu mà người viết muốn đạt tới mà văn bản tự sự ?Vì sao mục đích người viết hướng tới là: bàn bạc về thủ trong văn bản đoạn bắt lính và tình cảnh của ng bị bắt. Tác giả trong đoạn trích (b) có vạch trần sự tàn bạo giả dối của thực dân. yếunghịtố luậnmiêu ?tả nhưng 3. Kết luận: 1. Yếu tố tự sự và miêu tả khiến không phải là văn bản cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được miêu tả ? rõ ràng, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
  6. VÍ dụ 2: Bài tập 2(115): Đọc 2 truyện 2. Nhận xét ví dụ 2: * Yếu tố tự sự : •-? Tìm những yếu tố Vậy- ? Khihai đưatruyện yếu trên tố miêu được +) Mẹ chàng Trăng nằm mơ đẻ ra chàng. viếttự ra sự để miêu kể vềtả Chàngtrong tả và tự sự vào bài văn +) Sợ tù trưởng phó mặc cho trời. Trăng,văn Nàngbản trên Han ? hay để +) Suốt ngày không nói cười chỉ thích nghị•-? luận Tác cầngiả cóchú kể ý hết khiên đao. nhữngdùng làm gì? luận cứ làm +) Sau đó chàng cưỡi ngựa khổng sángnội tỏ dung luận hai điểm truyện (hai lồ vầng sáng bạc. truyệntrên không?vì cổ của dân sao tộc? +) Nàng Han là cô gái thông minh, xinh miền•- ? núiVậy có em nhiều thấy tácnét đẹp giốnggiả vớicó miêutruyện tả Thánhvà kể * Yếu tố miêu tả: +) đêm đêm vầng sáng bạc. Gióngtràn lan ở miềnkhông?Tác xuôi. +) có những vũng, những ao chi dụng ? chít quân đội của người kinh. * Tác giả chỉ miêu tả và kể kĩ những hình ảnh có lợi cho việc sáng tỏ luận điểm.
  7. Nhận xét xét các truyện C¸c yÕu tè tù sù, TruyÖn miªu t¶ trong C¸c yÕu tè tù sù,miªu t¶ trong Th¸nh Giãng chuyÖn chµng trong chuyÖn nµng Han. Tr¨ng. - KÓ chuyÖn thô thai, Hoµn toµn mÑ bá lªn rõng. kh«ng kÓ, Chµng kh«ng nãi, -Nµng Han liªn kÕt víi ngêi t¶. kh«ng cêi; cìi ngùa Kinh, thªu cê lÖnh b»ng ch¨n dÖt ®¸ ®i giÕt b¹o chóa råi chØ ngò s¾c, ®¸nh giÆc ngo¹i biÕn vµo mÆt tr¨ng, x©m. Th¾ng trËn nµng ho¸ thµnh ®ªm ®ªm soi dßng tiªn bay lªn trêi trªn d·y nói Pu th¸c b¹c P«ng –g¬ - – keo vÉn cßn nh÷ng vòng ao nhi . chi chÝt – nh÷ng vÕt ch©n voi cña nµng Han vµ ngêi Kinh.
  8. Tiết 122,123 – Tập làm văn ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIỂU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN – LUYỆN TẬP I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: * Ghi nhớ: SGK –Tr116 1.Ví dụ: Bài tập (SGK/T114)- Đoạn a ,b II. Luyện tập: 2. Nhận xét: 1. Bài tập 1/ 116: Chỉ ra yếu tố miêu - Yếu tố tự sự : tả và tự sự cho biết tác dụng? + Vị chúa tỉnh - nhất định. + Yếu tố tự sự:- Sắp trung thu.- Đêm +Thoạt tiên:chúng tóm nhữngngười khoẻ trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. mạnh + Sau đó : xì tiền ra” - Mười mấy ngày qua đáng ghét của bộ - Yếu tố miêu tả: mặt nhà giam.- Phải đi ra với đêm, phải + Các bạn đã tấp nập đầu quân q/hương làm thơ + tốp thì bị xích tay lên nòng sẵn? + Yếu tố miêu tả:- Trời xứ Bắc hẳn => Trong 2 đoạn trích tự sự và miêu tả không phải trong, trăng hẳn tròn và sáng/- Bỗng mục đích chủ yếu mà người viết muốn đạt tới mà đêm nay trăng lồng tr ong bóng cây - mục đích người viết hướng tới là: bàn bạc về thủ Đêm nay rất đẹp phải thốt lên - Nó ăm đoạn bắt lính và tình cảnh của ng bị bắt. Tác giả ắp tình tứ muốn giãi bày bộc lộ. vạch trần sự tàn bạo giả dối của thực dân. + Tác dụng: Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh 3. Kết luận: 1.Yếu tố tự sự và miêu tả khiến cho sáng tác- cảm hứng chủ đạo của bài thơ. việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, Ngoài ra còn nhấn mạnh tâm trạng của cụ thể, sinh động có sức thuyết phục mạnh mẽ người tù chiến sĩ. Yếu tố này làm cho hơn. đoạn văn bình giảng phân tích có sự 2. Các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn văn đồng cảm ở chiều sâu của cảm xúc nghị luận phải làm sáng tỏ luận điểm, không phá người viết ; đồng thời gợi sự đồng cảm vỡ mạch lạc nghị luận. tưởng tượng ở người đọc.
  9. Tiết 122,123 – Tập làm văn ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIỂU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN – LUYỆN TẬP I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: * Ghi nhớ: SGK –Tr116 1.Ví dụ: Bài tập (SGK/T114)- Đoạn a ,b II. Luyện tập: 2. Nhận xét: 1. Bài tập 2/ 116: - Yếu tố tự sự : Nếu phải viết bài tập làm văn theo + Vị chúa tỉnh - nhất định. đề bài “ Nếu ý kiến của em về vẻ +Thoạt tiên:chúng tóm nhữngngười khoẻ mạnh + Sau đó : xì tiền ra” đẹp trong bài ca dao Trong đầm gì - Yếu tố miêu tả: đẹp bằng sen” thì em có vận dụng + Các bạn đã tấp nập đầu quân q/hương các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài + tốp thì bị xích tay lên nòng sẵn? làm không? vì sao? => Trong 2 đoạn trích tự sự và miêu tả không phải mục đích chủ yếu mà người viết muốn đạt tới mà Cần sử dụng các yếu tố tự sự và mục đích người viết hướng tới là: bàn bạc về thủ miêu tả trong việc làm rõ vẻ đẹp đoạn bắt lính và tình cảnh của ng bị bắt. Tác giả của bài ca dao vì: phải gợi lại vẻ vạch trần sự tàn bạo giả dối của thực dân. đẹp của sen trong đầm . 3. Kết luận: 1.Yếu tố tự sự và miêu tả khiến cho - Cần nêu một vài kỉ niệm nào đó việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục mạnh mẽ về việc ngắm cảnh đầm sen gắn hơn. với bài ca dao. 2. Các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn văn nghị luận phải làm sáng tỏ luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận.
  10. Tiết 122,123 – Tập làm văn ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIỂU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN – LUYỆN TẬP I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: * Ghi nhớ: SGK –Tr116 1.Ví dụ: Bài tập (SGK/T114)- Đoạn a ,b II. Luyn tập: 2. Nhận xét: - Yếu tố tự sự : III. Luyện tập đưa yếu tố tự sự, + Vị chúa tỉnh - nhất định. miêu tả vào văn nghị luận +Thoạt tiên:chúng tóm nhữngngười khoẻ 1. Chuẩn bị: mạnh + Sau đó : xì tiền ra” Cho đề bài: "Trang phục và văn - Yếu tố miêu tả: hóa". Lập dàn bài chi tiết. Tập hợp + Các bạn đã tấp nập đầu quân q/hương những suy nghĩ, những hình ảnh và + tốp thì bị xích tay lên nòng sẵn? những câu chuyện mà em đã tích lũy => Trong 2 đoạn trích tự sự và miêu tả không phải được xung quanh vấn đề về trang phục mục đích chủ yếu mà người viết muốn đạt tới mà trong đời sống. mục đích người viết hướng tới là: bàn bạc về thủ đoạn bắt lính và tình cảnh của ng bị bắt. Tác giả vạch trần sự tàn bạo giả dối của thực dân. 3. Kết luận: 1.Yếu tố tự sự và miêu tả khiến cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. 2. Các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn văn nghị luận phải làm sáng tỏ luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận.
  11. Tiết 122,123 – Tập làm văn ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIỂU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN – LUYỆN TẬP III. Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận 1. Chuẩn bị: Cho đề bài: "Trang phục và văn hóa". Lập dàn bài chi tiết. Tập hợp những suy nghĩ, những hình ảnh và những câu chuyện mà em đã tích lũy được xung quanh vấn đề về trang phục trong đời sống. 2. Định hướng làm bài: Trang phục và văn hóa là đề tài mở, có nhiều hướng phát triển. Tuy nhiên cần phải có sự chọn lọc, sắp xếp luận điểm, nếu không bài văn sẽ rơi vào tình trạng lan man, dàn trải. 3. Xác lập luận điểm. Nên đưa vào bài viết những luận điểm sau: Luận điểm 1: Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh như trước nữa. Luận điểm 2: Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người "văn minh", "sành điệu". Luận điểm 3: Việc chạy theo các "mốt" ăn mặc ấy có nhiều tác hại. - Làm mất thời gian của các bạn.- Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.- Gây tốn kém cho cha mẹ. Luận điểm 4: Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, lứa tuổi, hoàn cảnh sống. 3. Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả - Yếu tố tự sự: Có thể kể, dẫn ra câu chuyện về việc ăn mặc chạy theo "mốt" gây ra nhiều tác hại. - Yếu tố miêu tả: Miêu tả các cách ăn mặc lành mạnh, phù hợp với truyền thống trong thế đối sánh với hình ảnh của những người ăn mặc lố lăng, đua đòi
  12. Một số hình ảnh về trang phục
  13. Dµn ý ®¹i cư¬ng. a/ Më bµi: - Nªu vÊn ®Ò : Trang phôc vµ v¨n hãa b/ Th©n bµi: - Gi¶i thÝch: Trang phôc, mèt trang phôc. - T×nh h×nh ¨n mÆc cña häc sinh hiÖn nay. - T¸c h¹i cña viÖc ch¹y theo mèt. - ¡n mÆc thÕ nµo lµ cã v¨n hãa. c/ KÕt bµi: - Tù nhËn xÐt vÒ trang phôc b¶n th©n vµ hưíng phÊn ®Êu. - Lêi khuyªn ®èi víi c¸c b¹n ®ang ch¹y theo mèt.
  14. a/ Më bµi: Cã thÓ chän 1 trong 2 c¸ch sau: - Nªu vai trß cña trang phôc vµ v¨n hãa, cña mèt ®èi víi x· héi, con ngưêi nãi chung. - Nªu thùc tr¹ng trong líp hiÖn nay vÒ vÊn ®Ò mèt, trang phôc vµ v¨n hãa ®Ó tõ ®ã gi¶i thÝch vÒ trang phôc ®èi víi häc sinh. b/ Th©n bµi: - Gi¶i thÝch: Trang phôc lµ mét trong nh÷ng yÕu tè quan träng thÓ hiÖn v¨n hãa cña con ngưêi nãi chung, cña häc sinh trong nhµ trưêng nãi riªng. - Mèt trang phôc lµ nh÷ng trang phôc theo kiÓu c¸ch, h×nh thøc míi, hiÖn ®¹i tiªn tiÕn nhÊt. Mèt thÓ hiÖn tr×nh ®é ph¸t triÓn vµ ®æi míi cña trang phôc. Trang phôc theo mèt thêi ®¹i mét phÇn chøng tá con ngưêi cã hiÓu biÕt, lÞch sù, v¨n hãa. - T×nh h×nh ¨n mÆc hiÖn nay: §a sè c¸c b¹n ¨n mÆc ®øng ®¾n, cã v¨n hãa. Tuy nhiªn vÉn cßn mét sè b¹n cho r»ng ch¹y theo mèt míi lµ ngưêi hiÖn ®¹i, v¨n minh, cã v¨n hãa. (§an xen yÕu tè tù sù vµ miªu t¶) - T¸c h¹i cña viÖc ch¹y theo mèt: MÊt nhiÒu thêi gian, hao tèn tiÒn b¹c, ¶nh hưëng ®Õn häc tËp, dÔ m¾c khuyÕt ®iÓm, ¶nh hưëng ®Õn nh©n c¸ch. - ¡n mÆc như thÕ nµo lµ cã v¨n hãa: Häc sinh cã v¨n hãa kh«ng chØ lµ häc sinh ch¨m ngoan, häc giái. Mµ trong trang phôc cßn ph¶i gän gµng, ®Ñp, phï hîp víi løa tuæi, h×nh d¸ng, c¬ thÓ, phï hîp víi ®iÒu kiÖn gia ®×nh vµ truyÒn thèng d©n téc. CÇn suy nghÜ, lùa chän trang phôc sao cho phï hîp, kh«ng ®ua ®ßi, ch¹y theo mèt trang phôc thêi thưîng. (§an xen yÕu tè tù sù vµ miªu t¶) c/ KÕt bµi: - Tù nhËn xÐt vÒ trang phôc b¶n th©n vµ hưíng phÊn ®Êu. - Lêi khuyªn ®èi víi c¸c b¹n ®ang ch¹y theo mèt.
  15. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc ghi nhớ SGK/116 - Làm bài văn cho đề bài: Trang phục và văn hóa bằng cách dựa vào dàn ý trên.
  16. KIỂM TRA MIỆNG 1/ Trong bài văn nghị luận yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? 2/ Làm thế nào để bài văn có sức biểu cảm cao ? TRẢ LỜI: 1/ Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn,vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). 2/ Để bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao,người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài.