Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS Hoàng Diệu

pptx 37 trang Hải Phong 19/07/2023 1450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_65_ong_do_truong_thcs_hoang_die.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS Hoàng Diệu

  1. TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU
  2. Đầu năm thường gắn với việc cầu xin những điềm lành, việc lành trong ao ước của con người qua những cuộc hành hương về nơi linh thiêng nhất. Xin chữ,xin câu đối là một trong những hoạt động tâm linh ấy.Nguời viết nên những câu đối ấy chính là những ông đồ Nho học,và bài thơ "Ông đồ" tác giả Vũ Đình Liên viết về những ông đồ Nho thời thịnh vượng và thời tàn lụi. Bài thơ "Ông đồ" và tác giả đã được các báo chí nước ngoài giới thiệu qua gần 10 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Ả Rập Thật là một bài thơ bất hủ của nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên.
  3. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả - Vũ Đình Liên(1913-1996), quê: Hải Dương, sống ở Hà Nội. ông là một trong những nhà thơ mới Về tác giả Vũ Đình lãng mạn của nước ta. Liên em cần nhớ - Là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch những gì? thuật văn học. 2.Tác phẩm -Viết năm 1936, là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. -Thể thơ: Ngũ ngôn
  4. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả 2.Tác phẩm 3. Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
  5. Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam. Học trò học chữ Nho.
  6. Học trò học chữ Nho.
  7. Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho Cảnh trường thi năm 1895
  8. Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
  9. Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
  10. Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.
  11. Ông đồ được thiên hạ tìm đến, ông có dịp trổ tài. Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.
  12. Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.
  13. Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng. Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hoặc chữ Pháp. “Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”(Vũ Đình Liên)
  14. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả 2.Tác phẩm 3. Đọc văn bản tìm hiểu chú thích 4. Bố cục Em có thể chia văn bản làm mấy phần? + Khổ 1, 2: Hình ảnh ông đồ bán chữ trong những năm còn đông khách. + Khổ 3, 4: Hình ảnh ông đồ trong nhưng ngày ế khách, tàn tạ. + Khổ 5: Niềm nhớ tiếc.
  15. Thảo luận : Chọn đáp án đúng nhất : Bài thơ “Ông đồ ” được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính? A : Tự sự B : Miêu tả C : Biểu cảm D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
  16. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) II. ĐỌC- HI ỂU VĂN BẢN : 1.Ông Đồ thời vàng son (2 khổ đầu): Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.
  17. 1.Ông Đồ thời vàng son (2 khổ đầu): - Hoa đào nở - Ông đồ già Cảnh phố phường - Bày mực tàu chuẩn bị đón Tết và - Phố đông người được tác giả tái hiện => Bức tranh đón tết ở phố phường. như thế nào? - Đông khách - Hoa tay thảo những nét - PhượngTrong múa khung, rồng cảnh bay đó - Mọi hìnhngười ảnh tấm ông tắc đồ ngợi được khen . khắc hoạ như thế => Ông đồ trở nàothành? trung tâm chú ý của mọi người, kẻ sang, người hèn đều muốn có câu đối Tết để treo trong nhà. - Nét đẹp văn hoá của người Hà Nội xưa. Hai khổ thơ đầu đã - Ông đồ viết chữ thuê, đưa chữ đi bán để kiếm sốngphản, sai ánhvị trí được của mộtnét ông đồ nho đẹp gì trong đời sống => Tuy vậyTuy, ông nhiên vẫn bài đang thơ được đã coi trọng, vẫn còn tinhcó giá thần trị. của nhân phảng phất nét buồn, dân ta? sự tàn luỵ. Dấu hiệu nào cho ta biết điều đó?
  18. Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
  19. Việc xin chữ đầu năm lâu nay đã có và ngày một thịnh hành, nó đang trở thành phong tục đẹp của người Việt Nam mỗi độ xuân về Tết đến. Tại Hà Nội, việc này diễn ra ở nhiều nơi: trong nhà riêng của một số thầy đồ có tiếng văn hay chữ tốt, trên đường phố nơi có khoảng hè rộng rãi và nhiều người qua lại. Chỗ có vẻ ấn tượng nhất là trước sân Miếu Văn, khoảng hè phố đường Bà Triệu, đoạn giao cắt với đường Trần Hưng Đạo Xin chữ là một nét đẹp văn hóa cần phát huy. Chỉ một chữ treo trước mặt mà có ý nghĩa về đạo đức và đời sống đối với những con người cụ thể sẽ giá trị hơn nhiều những lời nói sáo rỗng.
  20. ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN và tấm lòng của tác giả
  21. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : Nhưng mỗi năm mỗi vắng 1.Ông Đồ thời vàng son (2 khổ đầu): 2. Ông Đồ thời tàn phai (Hai khổ thơ Người thuê viết nay đâu? tiếp): Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời mưa bụi bay.
  22. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 1: Nhóm 2: ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật “ Lá vàng rơi trên giấy đặc sắc và phân tích hiệu quả Ngoài giời mưa bụi bay” của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau “ Giấy đỏ buồn không thắm Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật Mực đọng trong nghiên sầu” gì? Qua đó nhà thơ đã khắc họa tâm trạng của nhân vật trữ tình như thế nào?
  23. ĐÁP ÁN Nhóm 1: Nhóm 2: “ Giấy đỏ buồn không thắm “ Lá vàng rơi trên giấy Mực đọng trong nghiên sầu” Ngoài giời mưa bụi bay” - Biện pháp nhân hóa: - Miêu tả để biểu cảm -> mượn cảnh để ngụ tình + Giấy đỏ - buồn + Lá vàng gợi sự tàn phai, rơi rụng + Mực - sầu của cả nét văn hóa xưa ->Phép nhân hóa khiến vật vô tri vô + Mưa bụi gợi nỗi buồn ảm đạm, thê giác trở nên có tâm hồn -> có tác lương dụng nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn, vắng khách của ông đồ. Nỗi buồn -> Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng thấm vào cảnh vật của ông đồ.
  24. 2. Ông Đồ thời tàn phai (Hai khổ thơ tiếp): - Đối lập, tương phản: Giữa cảnh đời với tình cảnh của ông đồ: Tết đến, xuân về mọi người vẫn đi lại đông đúc - Ông đồ ngồi bên lề đường bày mực tàu giấy đỏ Biện pháp nghệ thuật nhưng không ai thuê viết. chủ yếu nào được sử => Làm nổi bật hình ảnh ông đồ cô đơn, lạc lỏng giữadụng dòng ở hai đời khổ. thơ => Cô đơn, lạc lỏng giữa dòng đời. này? - “Giấy đỏ sầu” Câu thơ nào gợi nổi - “Lá vàng bay” buồn sâu sắc nhất? - Nhân hoá: Nỗi sầu tủi của giấy đỏ, mực tàuTác vì không giả dùng được biện sử dụng -> nổi sầu tủi của chính ông đồ. pháp nghệ thuật nào ở - Tả cảnh ngụ tình: Tả nỗi buồn của nhân vật2trữ câutình “Giấyqua cảnh sầu”?vật . + Lá vàng rơi: Tàn tạ, buồn bả. Tác dụng ? + MưaHai bụi câu bay: thơ ảm “Lá đạm vàng, lạnh lẽo. bay” là 2 câu thơ tả => Rơicảnh, bay hay trong tả tình lòng ? người. => Chút tài năng còn lại không được trọng dụng bởi nét văn hóa xưa không còn tồn tại.
  25. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) II. ĐỌC- HI ỂU VĂN BẢN : Năm nay đào lại nở, 1.Ông Đồ thời vàng son (2 khổ đầu): 2. Ông Đồ thời tàn phai (Hai khổ thơ Không thấy ông đồ xưa. tiếp): Những người muôn năm cũ 3. Nổi niềm hoài cổ của Vũ Đình Lê với ông Đồ: Hồn ở đâu bây giờ?
  26. 3. Nổi niềm hoài cổ của Vũ Đình Lê với ông Đồ: -Chậm, buồn bâng khuâng, thảng thốt. Nhận xét giọng điệu - Vì xuân nay không thấy ông đồ. khổ thơ ? => Ông đã bị dòng đời, thời gian xoá sổ. Tại sao tác giả thảng - Là câu hỏi tu từ, lời tự vấn thể hiện nỗi niềmthốt ân hận như, thươngvậy ? tiếc của nhà thơ trước sự vắng bóng của ông đồ. Phân tích giá trị nghệ Ông đồ già -> ông đồ xưa -> những người muộnthuật năm của cũ 2. câu cuối ? => Nỗi buồn thương, nhớ tiếc không nguôi. - Gián tiếp qua 4 khổ đầu. - Trực tiếp qua khổ cuối. + Thương xót cho những số phận tài hoa mà cơ nhở, tàn tạ trước thời thế. + Tiếc nuối một truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc. (Liên hệ ngày nay) Tình cảm của nhà thơ => Tình thương người và niềm hoài cổ của Vũđược Đình bộc Liên lộ như. thế - Bút pháp lãng mạn, hoài cổ, hiện thực trữ tìnhnào. qua bài thơ ? ? Đó là tình cảm gì? - Thơ ngũ ngôn -> Trầm lắng, ngậm ngùi, buồnTrình thương bày những, tiếc đặcnuối . - Kết cấu đầu- cuối tương ứng -> nỗi bật chủsắc đề nghệ. thuật của bài - Ngôn ngữ giản dị mà sâu sắc, lắng đọng đầy dư âmthơ, thơám ?ảnh .
  27. Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) III/ TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình. Bài thơ ông đồ đã sử - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn Qua những biện pháp dụng những biện dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh nghệ thuật đó tác giả pháp nghệ thuật nào? ngụ tình làm nổi bật lên nội - Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, dung gì ? bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi. 2/ Nội dung Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
  28. ÔNG ĐỒ THỜI NAY
  29. sơ đồ tư duy
  30. Nắm đực nghệ thuật và nội dung của 2 khổ thơ đầu HƯỚNG DÃN VỀ NHÀ Tìm hiểu khổ thơ còn lại * Học thuộc lòng diễn cảm bài thơ (ngâm thơ)
  31. TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU C Ả M Ơ N T H Ầ Y C Ô