Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Đức

pptx 29 trang Hải Phong 19/07/2023 1410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_92_chieu_doi_do_nguyen_thi_duc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92: Chiếu dời đô - Nguyễn Thị Đức

  1. Môn: Ngữ văn Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Đức
  2. Tượng Lí Công Uẩn ( Hà Nội) Đại lộ Thăng Long Con đường gốm sứ Hà nội Hoàng thành Thăng Long
  3. Những hình ảnh sau trên gợi cho em nhớ đến sự kiện gì diễn ra ở HÀ NỘI ?
  4. (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
  5. Lí Công Uẩn (974 -1028)
  6. ĐỀN LÝ BÁT ĐẾ (Thờ 8 vị vua thời Lí)
  7. Đây là bức cuốn thư “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) đặt ở đền Đô Bắc Ninh: Cao 3,5m, rộng 8m và được ghép lại từ 214 chữ Hán làm bằng gốm Bát Tràng. Và đây được coi là bức chiếu làm bằng gốm lớn nhất Việt Nam. Bức cuốn thư “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) đặt ở đền Đô (Bắc Ninh)
  8. Thể loại: Chiếu Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền Hình thức: ngẫu, câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng, sử dụng các điển tích, điển cố. Mục đích: Là thể văn do vua dùng ban bố mệnh lệnh. Thường thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh Nội dung: hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.
  9. Bố cục: 3 phần Phần 1: Phần 2: Phần 3: Từ đầu “không thể Tiếp theo “muôn Còn lại không dời đổi”. đời” Lí do dời đô Những lí do để Thông báo chọn thành Đại La quyết định dời làm kinh đô mới. đô (Kết luận)
  10. “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ”
  11. “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ”
  12. “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ”
  13. “ Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, môn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi ”
  14. “ Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”. Thảo luận cặp đôi (2 phút) Cho biết nguyên nhân và hậu quả của việc không dời đô của hai nhà Đinh, Lê?
  15. Học sinh quan sát câu văn: Nhận xét về hình thức của câu văn ? “ Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”. Ở câu văn này: - 4 vế trên cùng hướng tới một cái đích: lẽ ra phải là sự đổi thay của nhà Đinh, Lê. - 4 vế sau thông qua + Phép đối, hình thức biền văn + Tạo sự nhịp nhàng, cân xứng và nhấn mạnh => Hậu quả của việc không dời đô.
  16. Cố đô Hoa Lư 29 năm tiếp Đầu tháng 11/1009, 13 năm (968 - 980) (980-1009) Lí Công Uẩn lên ngôi vua là triều đại Đinh là triều Tiền Lê tại Hoa Lư
  17. Địa thế của Hoa Lư
  18. “ Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, môn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi ”
  19. Lý do dời đô Trong lịch sử Trong thực tế Nhà Thương 5 lần dời đô Nhà Đinh, Lê Nhà Chu 3 lần dời đô không dời đô Vững bền, thịnh vượng Triều đại ngắn ngủi, suy yếu. Tất yếu của lịch sử Lập luận chặt chẽ, có lí có tình.
  20. VẬN DỤNG Đặt câu nêu cảm nhận của em về vua Lí Công Uẩn.
  21. TÌM TÒI, MỞ RỘNG • Em hãy tìm hiểu về triều đại nhà Lí.
  22. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững nội dung bài học - Bài mới: Chuẩn bị tiết 2 bài “Chiếu dời đô”
  23. Cảm ơn thầy cô và các em ! Chúc thầy cô và em sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống !
  24. TIẾT 94, 95 CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) - Lí Công Uẩn - I. Giới thiệu chung: Nhận xét về hình thức câu văn: 1. Tác giả: « Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, 2. Tác phẩm: không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, II. Đọc – hiểu văn bản: khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao 1. Đọc – chú thích tổn, muôn vật không được thích nghi». 2. Bố cục 3. Phân tích -> Phép đối, hình thức biền văn. -> Tạo sự nhịp nhàng, cân xứng, nhấn mạnh hậu quả của việc không dời đô a. Lý do dời đô «Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô». - Hình thức: «không thể không dời đô» - cấu trúc phủ định hai lần khiến cho ý khẳng định thêm mạnh mẽ. - Nội dung: + Thể hiện những trăn trở của nhà vua -> Quyết tâm dời đô + Bộc lộ tình yêu nước, thương dân sâu sắc. => Kết hợp hài hòa giữa lí và tình.