Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 168: Tổng kết văn học (Tiếp theo) - Võ Thị Huy Nhứt

ppt 51 trang Hải Phong 19/07/2023 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 168: Tổng kết văn học (Tiếp theo) - Võ Thị Huy Nhứt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_168_tong_ket_van_hoc_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 168: Tổng kết văn học (Tiếp theo) - Võ Thị Huy Nhứt

  1. (Tiếp theo)
  2. TiÕt 168: TỔNG KẾT VĂN HỌC I.Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn học Dân gian Văn học viết Văn Văn Văn Truyện Thơ Luận Kịch học học học dân trữ lí dân chữ Chữ chữ gian tình (Nghị gian Hán Nôm quốc dân luận) gian ngữ dân gian
  3. 1. VĂN HỌC DÂN GIAN a. Đặc trưng + Là loại hình văn hóa dân gian ra đời từ thời viễn cổ và vẫn phát triển trong các thời kì tiếp theo + Chủ yếu được lưu truyền bằng phương thức truyền miệng(nên có tính dị bản) + là sản phẩm văn hóa của nhân dân ,chủ yếu là tầng lớp bình dân(nên có tính nhân dân rất cao) +Có một số thể loại riêng mà văn học dân gian thế giới không có(như vè,truyện thơ,chèo ) b. Vai trò, ý nghĩa +Là kho tàng chất liệu phong phú cho các nhà thơ,nhà văn khai thác,học tập và phát triển +Nuôi dưỡng tâm hồn ,trí tuệ nhân dân +Có ảnh hưởng quan trọng đến bộ phận văn học viết như:thể loại,tư tưởng và ngôn ngữ.
  4. 1. VĂN HỌC DÂN GIAN BỘ PHẬN T¸c phÈm VĂN HỌC tiªu biÓu ĐẶC ĐIỂM + Chiếu dời đô(Lí Công Uẩn) Văn học chữ Hán : + Nam quốc sơn hà (Lí + sử dụng văn tự Hán Thường Kiệt) + tiếp nhận nhiều yếu tố Văn + Hịch tướng sĩ(Trần Quốc từ thể loại đến tư học Tuấn) tưởng,chất liệu của văn bằng + Bình Ngô đại cáo(Nguyễn chương Trung Quốc chữ Trãi) nhưng vẫn thể hiện tinh thần dân tộc, tâm hồn và Hán + Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) cốt cách người Việt, + Hoàng Lê nhất thống những vấn đề và trạng chí(Ngô gia Văn phái) thái lịch sử Việt Nam + Nhật kí trong tù(Hồ Chí +ở những thế kỉ đầu (từ Minh) thế kỉ X-X V chiếm tỉ lệ + Thơ văn Phan Bội cao về số lượng và thể Châu,Phan Chu Trinh loại)
  5. 2. Văn học viết BỘ PHẬN T¸c phÈm VĂN HỌC tiªu biÓu ĐẶC ĐIỂM + Bánh trôi nước (Hồ 1.Văn học chữ Nôm: Xuân Hương) bắt đầu phát triển từ Văn + Chinh phụ ngâm thế kỉ XIII. Đến thế kỉ học khúc (bản dịch của XV,mới phát triển chữ Đoàn Thị Điểm) đáng kể (nhất là qua sáng tác của Nguyễn Nôm + Truyện Kiều (Nguyễn Du) Trãi) +Lục Vân Tiên 2.Từ thế kỉ XVIII đến (Nguyễn Đình Chiểu) nửa đầu thế kỉ XIX phát + Qua đèo Ngang (Bà triển phong phú với nhiều tác giả lớn, đạt Huyện Thanh Quan) nhiều thành tựu đỉnh + Bạn đến chơi cao hơn văn chương nhà(Nguyễn Khuyến) bằng chữ Hán
  6. 2. Văn học viết BỘ PHẬN T¸c phÈm VĂN HỌC tiªu biÓu ĐẶC ĐIỂM Các bài thơ của phong - Là thứ chữ do các Văn trào Thơ mới: Nhớ giáo sĩ truyền đạo học rừng, quê hương, Ông người Châu Âu đặt ra chữ đồ để gi âm Tiếng Việt Quốc - Các tác phẩm truyện - Ra đời từ thế kỉ XVII; ngữ hiện thực: Sống chết được phổ biến rộng rãi mặc bay, Tắt đèn, hơn vào cuối thế kỉ XIX Những ngày thơ ấu, Lão và từ đầu thế kỉ XX Hạc . thay thế dần chữ Hán - Văn học sau Cách và chữ Nôm,góp phần mạng tháng Tám -1945 đắc lực vào công cuộc hiện đại hóa văn học
  7. TiÕt 168: TỔNG KẾT VĂN HỌC II.TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 1.Văn học thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (Còn gọi văn học Trung đại) 2.Văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến 1945 3.Văn học thời kì từ sau Cách mạng tháng Tám -1945
  8. II. TIẾN TRÌNH VĂN HỌC Các giai Đặc điểm lịch sử Đặc điểm văn học đoạn VN 1.Văn Việt nam cơ bản - Tinh thÇn yªu níc s©u s¾c, học thời vẫn là một quốc - Tinh thÇn nh©n ®¹o, lßng yªu kì từ thế gia phong kiến th¬ng con ngêi, ca ngîi gi¸ độc lập tự chủ trÞ, phÈm chÊt cao ®Ñp cña kỉ X đến tuy phải chống nh©n d©n, ngêi bình d©n lao hết thế lại nhiều cuộc ®éng, thÓ hiÖn m¬ íc, nguyÖn kỉ XIX xâm lược và väng, tình c¶m cña nh©n d©n. ách đô hộ của phong kiến - KÕ thõa vµ ph¸t huy những Trung quốc gi¸ trÞ truyÒn thèng cña văn (Hán,Đường, häc dân tộc. Tống,,Mông - Văn häc chó träng ®Õn Nguyên,Minh, những c¸i ®Ñp, gi¶n dÞ, hµi hoµ, trong s¸ng. Than)
  9. II. TIẾN TRÌNH VĂN HỌC Các giai Đặc điểm lịch Đặc điểm văn học đoạn VN sử Từ 1858, +Vận động theo hướng Hiện 2.Văn đại hóa,Có những biến đổi thực dân toàn diện và mau lẹ, được học Pháp xâm thúc đẩy mạnh mẽ cùng với thời kì lược nước từ đầu sự phát triển của báo chí, ta. của họat động xuất bản và thế kỉ Xã hội Việt việc sử dụng rộng rãi chữ XX Nam có quốc ngữ. đến nhiều thay +Từ đầu những năm 1930 , 1945 đổi trong chế đã có diện mạo của một độ thực dân nền văn học hiện đại với nửa phong những kết tinh nghệ thuật kiến có giá trị cao
  10. Các giai Đặc điểm lịch sử Đặc điểm văn học đoạn VN +1945-1975: kháng + Văn học đã phản ánh được Văn học chiếnchống Pháp, rồi con người và cuộc sống của cả dân tộc trong cuộc kháng thời kì chống Mĩ. (Sau 1954. chiến gian khổ mà hào hùng từ sau miền Bắc đi lên xây của trên tất cả các lĩnh vực Cách dựng CNXH, ra sức + Phục vụ đắc lực cho sự mạng sản xuất chi viện cho nghiệp CM: nêu cao tinh tháng chiến trường Miền thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, đức hi sinh Tám - Nam. Miền Nam tiếp 1945 tục kháng chiến chống + Văn học bước vào thời kì đế quốc Mĩ) đổi mới, nhiều tài năng mới xuất hiện + Sau 1975: đất nước + Khám phá con người ở nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, đi lên xây dựng CNXH hướng tới sự thức tỉnh ý thức cá nhân và tinh thần dân chủ
  11. Iii MẤY NÉT ĐẶC SẮC NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1.VỀ NỘI DUNG Những giá trị nổi bật và bền vững nhất là: + Tinh thần cộng đồng: kết tinh trong cuộc chiến chống ngoại xâm và thiên nhiên khắc nghiệt; trong xây dựng, mở mang bờ cõi +Tinh thần yêu nước: hào về vẻ đẹp thiên nhiên, về văn hóa ,lịch sử của quê hương đất nước;yêu tiếng nói của dân tộc +Tinh thần nhân đạo: khẳng định những phẩm tốt đẹp của con người,những nguyện vọng mơ ước của nhân dân,thể hiện nối thống khổ và số phận chìm nổi của con người,bênh vực quyền sống của con người nhất là người phụ nữ,chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do trong tình yêu ,hôn nhân,tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, ngợi ca những tình cảm tốt đẹp và sức mạnh tiềm tàng của quần chúng- nhân dân
  12. Iii MẤY NÉT ĐẶC SẮC NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1.VỀ NỘI DUNG Những giá trị nổi bật và bền vững nhất là: + ý thức cộng đồng + tinh thần yêu nước + tinh thần nhân đạo + Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan của nhân dân: niềm tin và mơ ước về sự chiến thắng của cái thiện,cái tốt đẹp ,cái chính nghĩa ;tin vào những giá trị đích thực của cuộc sống,vượt qua khó khăn thách thức của hoàn cảnh ,hướng về tương lai,
  13. GHI NHỚ 2.VỀ HÌNH THỨC: SGK/ 194 + Chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị cả về qui mô, kết cấu, hình ảnh, ngôn từ + Kiệt tác kết tinh cao nhất, tiêu biểu nhất cho nền văn học dân tộc là Truyện Kiều của Nguyễn Du Kết luận: Văn học Việt Nam là bộ phận quan trọng của văn hóa, tinh thần dân tộc, thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, phong cách, tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại
  14. B. SƠ LƯỢC MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC THỂ LOẠI VĂN THỂ LOẠI VĂN THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN HỌC TRUNG ĐẠI HỌC HIỆN ĐẠI GIAN CÁC CÁC TRUYỆN THỂ THỂ THỂ THƠ VĂN THƠ TRUYỆN NÔM NGHỊ KÍ LUẬN
  15. I. THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN 1.TỰ SỰ DÂN GIAN Truyện Truyện Truyện Truyện Truyện Truyện Sử thi Thần Truyền cổ tích cười ngụ ngôn Trạng thoại thuyết 2.TRỮ TÌNH DÂN GIAN Ca dao-dân ca Câu đố 3. NGHỊ LUẬN DÂN GIAN Tục ngữ 4. KỊCH DÂN GIAN Chèo tuồng
  16. II. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1.CÁC THỂ THƠ THƠ CÓ NGUỒN THƠ CÓ NGUỒN GỐC TRUNG QUỐC GỐC DÂN GIAN VN SONG THẤT LỤC THỂ CỔ THỂ ĐƯỜNG LỤC BÁT BÁT PHONG LUẬT DẠNG DẠNG DẠNG TRƯỜNG BÁT CÚ TỨ THIÊN( >10 câu) TUYỆT
  17. 1.CÁC THỂ THƠ a) Thơ có nguồn gốc Trung Quốc. -Thể cổ phong: chỉ cần có vần,không cần tuân theo niêm luật, không hạn chế số câu trong bài,số chữ trong câu. VD: Bài thơ: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
  18. - Thơ Đường luật: +THỂ: 8 câu 7chữ=>thất ngôn bát cú +Bố cục: 4 phần: đề -thực -luận kết +Vần : chỉ dùng vần bằng (cuối câu 1,2,4,6,8) +Luật:- “nhất –tam –ngũ bất luận” - “nhị -tứ -lục phân minh”(thanh chữ thứ tư ngược với thanh chữ thứ hai và thứ sáu) =>Luật trắc (phụ thuộc vào thanh của chữ thứ 2 câu 1) +Niêm : các cặp có cùng cấu trúc về thanh điệu (câu 1-8;câu 2-3;câu 4-5;câu 6-7) +Đối :ý ,thanh, từ loại (câu 3-4;câu 5-6)
  19. 1.CÁC THỂ THƠ b) Thơ có nguồn gốc dân gian. + LỤC BÁT: - Chủ yếu dùng vần bằng, vần chữ cuối câu lục gieo xuống chữ thứ sáu câu bát;,chữ cuối câu bát gieo với chữ cuối câu lục tiếp theo - Thanh điệu linh hoạt,chú ý sự hài hòa và nhịp nhàng - Giàu khả năng biểu hiện tâm trạng, cảm xúc nên có thể dùng trong cả làm một bài thơ lẫn viết chuyện(như Truyện Kiều hoặc Lục Vân Tiên) + SONG THẤT LỤC BÁT: -gồm hai câu 7 tiếng và một cặp câu lục bát -thường dùng trong các khúc ngâm(một thể trữ tình có dung lượng tương đối lớn(Cung oán ngâm khúc-Nguyến Gia Thiều:Bản dịch Chinh phụ ngâm –Đoàn Thị Điểm)
  20. 2.CÁC THỂ TRUYỆN KÍ + Truyện truyền kì,chí quái: đậm yếu tố hoang đường,kì ảo(Truyền kì mạn lục ) + Truyện ghi chép lịch sử: kể về các nhân vật lịch sử: anh hùng, nghĩa sĩ, vua chúa, lịch sử các triều đại (gần với thể kí như Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác) (theo chương hồi như Hoàng Lê nhất thống chí-của Ngô gia văn phái) +Tùy bút: ghi chép tản mạn theo cảm xúc của người viết (Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ)
  21. 3.TRUYỆN THƠ NÔM: (được coi là tiểu thuyết bằng thơ) - Viết bằng chữ Nôm; sử dụng thể thơ chủ yếu là thể lục bát - Có khả năng miêu tả cuộc sống phong phú,giàu chất trữ tình - Xuất hiện khoảng thế kỉ 17, đạt thành tựu đỉnh cao ở thế kỉ 18 với các tác phẩm: Cung oán ngâm khúc;Chinh phụ ngâm khúc; kiệt tác là Truyện Kiều - Có Truyện thơ Nôm khuyết danh(bình dân) và truyện thơ Nôm bác học (do trí thức Nho gia sáng tác)
  22. TiÕt 168: TỔNG KẾT VĂN HỌC (tiếp) 4. MỘT SỐ THỂ VĂN NGHỊ LUẬN: a)Chiếu:Chiếu dời đô - Lí Thái Tổ b)Hịch :Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn c)Cáo:Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi Lưu ý Đây đều là những tác phẩm nghị luận tiêu biểu, tuy chủ yếu mang chức năng hành chính nhưng mang đậm chất văn, có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với cảm xúc, lập luận chặt chẽ, hình ảnh phong phú, ngôn ngữ biểu cảm
  23. III/ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI + Nhiều thể loại không còn tồn tại như : chiếu, biểu, cáo, hịch,văn tế + Một số thể loại được tiếp tục sử dụng những đã đổi mới: - Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, - Trữ tình: thơ tám tiếng, thơ tự do, thơ văn xuôi + Một số thể loại mới ra đời: báo chí (phóng sự), kịch nói, phê bình văn học
  24. Kết luận: Nhìn chung thể loại văn học hiện đại hết sức đa dạng, linh hoạt và luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do, không bị gò bó vào các qui tắc có tính cố định, phát huy sự tìm tòi sáng tạo của chủ thể sáng tác
  25. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Phần A. Cần nắm được: + Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam + Các thời kì phát triển của nền văn học + Những nội dung, tư tưởng chủ đạo của nền văn học Ghi nhớ SGK/194 Phần B.Cần nắm được: + Thể loại và thể văn + Các loại hình sáng tác văn học nói chung và văn học dân gian + Các thể loại của văn học trung đại + Các thể loại của văn học hiện đại (Ghi nhớ SGK /201)
  26. ÔN TẬP VĂN HỌC HỌC KÌ 2 III. TRUYỆN HIỆN ĐẠI: 1/. Bến quê ( Nguyễn Minh Châu ) 2/. Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê ) IV. CHƯƠNG TRÌNH ĐIA PHƯƠNG AN GIANG Khái quát VHAG qua các giai đoạn hình thành và phát triển.
  27. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  28. 1/ Nêu ý nghĩa nhan đề truyện “Những ngôi sao xa xôi”? 2/ Nêu ý nghĩa nhan đề truyện “Bố của Xi- mông”? 3/ Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Phương Định. 4/ Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Xi- mông. 5/ Cảm nhận về nét chung và riêng của ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”. 6/ Tóm tắt truyện “Những ngôi sao xa xôi” 7/ Tóm tắt truyện ‘Bố của Xi-mông”
  29. Tiết 3: Ôn tập tiếng Việt - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh và hàm ý - Các kiến thức trong bài tổng kết từ vựng - Các kiến thức về tiếng việt đã học ở lớp 6,7,8
  30. Câu 1: Văn học An Giang được hình thành từ lúc nào? A. Nửa đầu thế kỉ XIX B. Nửa sau thế kỉ XIX C. Nửa đầu thế kỉ XX D. Nửa sau thế kỉ XX
  31. Câu 2: Tác phẩm “Lại về quê lụa Tân Châu” của nhà văn nào? A. Lê văn Thảo B. Nguyễn Quang Sáng C. Mai Văn Tạo. D. Nguyễn Trọng Nghĩa.
  32. Câu 3: Văn bản Những ngôi sao xa xôi đề cập đến nội dung gì là chủ yếu? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam. B. Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành. C. Sự ác liệt của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ. D. Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
  33. Câu 4: Hình ảnh “Bãi bồi bên kia sông” là hình ảnh biểu tượng cho: A. vẻ đẹp gần gũi, bình dị của quê hương, xứ sở. B. vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã. C. vẻ đẹp giàu có, hấp dẫn đối với người đọc. D. vẻ suy tàn, kiệt quệ của quê hương.
  34. Câu 5: Đội ngũ sáng tác của nền văn học cách mạng vùng giải phóng giai đoạn 1954- 1975 là: A. những người trực tiếp cầm súng, vừa đánh giặc vừa sáng tác. B. những người xuất thân từ Nho học, am hiểu văn hóa phương Tây. C. những người trí thức, sĩ phu phong kiến. D. những người ở các tỉnh khác đến làm việc ở An Giang.
  35. Câu 6: Văn học An Giang ở thế kỉ XX giai đoạn 1900 – 1954 ngôn ngữ sáng tác chủ yếu là chữ: A. chữ Hán và chữ Nôm B. chữ Quốc ngữ C. chữ Hán D. chữ Nôm
  36. Câu 7: Nội dung chính văn học An Giang ở thế kỉ XX giai đoạn 1900-1954: A. phản ánh chế độ xã hội phong kiến luôn chà đạp người phụ nữ, bóc lột dân lao động. B. phản ánh nông thôn Nam Bộ dưới thời thực dân Pháp, nêu cao tinh thần yêu nước, chống giặc Pháp xâm lược. C. phán ảnh thời kì đầu mở cõi của vùng đất An Giang, ghi nhớ công lao của các vị công thần, các chiến sĩ. D. nêu cao tinh thần yêu nước, cuộc chiến đấu của quan dân miền Nam chống Mĩ.
  37. Câu 8: Về nghệ thuật văn học An Giang giai đoạn 1975 – 2000 phát triển với nhiều thể loại, đặc biệt là: A. truyện kí B. tùy bút C. thơ D. truyện kí và thơ
  38. Câu 9: Văn học An Giang ở thế kỉ XIX ngôn ngữ sáng tác chủ yếu là chữ: A. chữ Hán và chữ Nôm B. chữ Quốc ngữ C. chữ Hán D. chữ Nôm
  39. Câu 10: Kể tóm tắt truyện “Những ngôi sao xa sôi”, cho biết tác giả? Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản mơ mộng và đặc biệt là gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng đội. Lê Minh Khuê
  40. Câu 11: Nội dung chính của văn học An Giang giai đoạn 1975 – 2000 là: A. ca ngợi các vị thần có công mở cõi và giữ gìn bờ cõi. B. tinh thần yêu nước chống giặc Pháp xâm lược. C. tinh thần yêu nước của quan dân miền Nam chống giặc Mĩ. D. chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng cuộc sống mới.
  41. Câu 12: Tác giả của 2 tác phẩm tiêu biểu “Chiến thắng Hòa Bình, Nhớ lời di chúc” là của tác giả nào? A. Anh Đức B. Nguyễn Quang Sáng C. Mai Văn Tạo D. Viễn Phương
  42. Câu 13: Truyện ngắn “Bến quê” là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu ở giai đoạn: A. 1965 B. trước 1975 C. sau 1975 D. 1985
  43. Câu 14: Ý nào sau đây không phải là nét chung của ba cô gái trong tổ phá bom? A. Có tinh thần trách nhiệm cao B. Tình đồng đội gắn bó C. Thích làm đẹp cho cuộc sống của bản thân D. Thích ăn kẹo
  44. Câu 15: Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, công việc của tổ phá bom như thế nào? A. Đơn giản và nhẹ nhàng B. Đơn giản và nguy hiểm C. Vất vả và nguy hiểm D. Đơn giản nhưng vất vả
  45. Câu 16: Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, chi tiết Phương Định nói như gắt vào máy khi đại đội trưởng hỏi tình hình cho ta biết gì về nhân vật? A. Phương Định là một người nóng tính. B. Phương Định đang lo lắng cho hai người đồng đội. C. Phương Định không thích trả lời. D. Phương Định đang tức tối vì phải một mình trực máy điện thoại trong hang.
  46. Câu 17: Ý nào sau đây là một trong những nội dung chính của văn học An Giang thế kỉ XIX? A. Phản ánh con người và vùng đất An Giang trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới. B. Phản ánh thời kì đầu mở cõi của vùng đất An Giang. C.Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc Pháp xâm lược. D. Ca ngợi tinh thần yêu nước và cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam chống giặc Mĩ.
  47. Câu 18: Tác phẩm Bến quê xuất bản vào năm nào? A. 1980. B. 1982. C. 1985. D. 1989.
  48. Câu 19: Người kể chuyện xưng “tôi” trong văn bản Những ngôi sao xa xôi là ai? A. Phương Định. B. Chị Thao. C. Nho. D. Đại đội trưởng.
  49. Câu 20: Văn bản “Bến quê” cùng thể loại với văn bản nào dưới đây? A. Chiếc lược ngà. B. Bếp lửa. C. Bàn về đọc sách. D. Đoàn thuyến đánh cá.