Bài giảng Sinh học Lớp 11 (Nâng cao) - Bài 17: Hô hấp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 (Nâng cao) - Bài 17: Hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_nang_cao_bai_17_ho_hap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 (Nâng cao) - Bài 17: Hô hấp
- I. TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể O2 CO2
- 2. Trao đổi khí qua mang
- O2 CO2
- Cung mang Hướng của Dòng nước Cung Mạch máu H2O mang Máu nghèo O2 Máu giàu O2 H2O DòngDòng nướcnước H2O Các sợi mang H O Các lá mang 2
- 3. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí a. Ở sâu bọ:
- CO2 O2
- b. Ở chim:
- 4. Trao đổi khí ở các phế nang (trong phổi)
- II. VẬN CHUYỂN O2, CO2 TRONG CƠ THỂ VÀ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO (HÔ HẤP TRONG)
- O2 02 Cơ quan hô hấp Tế bào (mang, phôi) C02 CO2 (Mũi tên chỉ sự lưu thông của máu)
- - O2 trong không khí → cơ quan hô hấp → Máu, ở đây chúng kết hợp với hêmôglôbin hoặc hêmôxianin để trở thành máu giàu ôxi → Tế bào. - CO2 → Máu → cơ quan hô hấp chủ yếu dưới dạng NaHCO3, một phần dưới dạng kết hợp với hêmôglôbin và một phần rất nhỏ dưới dạng hòa tan trong huyết tương → Ra ngoài.
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Trao đổi ngược dòng trong các mang cá có tác dụng A. Đẩy nhanh dòng nước qua mang B. Duy trì gradient nồng độ để nâng cao khuếch tán. C. Cho phép cá thu o2 trong khi bơi giật lùi. D. Cản trở hiệu quả hấp thụ O2
- Câu 2 : các nhóm động vật hô hấp bằng phổi nhóm nào có cơ quan hô hấp phát triển nhất A. ếch nhái B. bò sát C. cá sấu, thằn lằn D. thú
- Cô chào các em Chúc các em học tốt