Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

ppt 32 trang thanhhien97 10090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_21_dac_diem_chung_va_vai_tro_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

  1. Lựa chọn các đáp án của cột A kết nối với cột B sao cho phù hợp Cột A Kết nối Cột B Tên đại diện Kiểu vỏ 1. Sò 1 b . a. 1 vỏ xoắn ốc 2. Ốc sên 2 a . b. 2 mảnh vỏ 3. Bạch tuộc 3 c . c. Vỏ tiêu giảm 4. Ốc bươu vàng 4 a . 5. Nghêu 5 b .
  2. Bài 21. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
  3. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
  4. Thân mềm khác nhau về kích thước Ốc gạo cân nặng khoảng Bạch tuộc Đại Tây Dương vài chục gam nặng tới 1 tấn
  5. Thân mềm khác nhau về kích thước Trai tượng vỏ dài khoảng 1m, nặng hơn 250kg. Sống ở quần đảo Trường Sa ( Việt Nam )
  6. Thân mềm khác nhau về môi trường sống và tập tính Ốc sên bò chậm chạp, sống trên cạn Ốc vặn, ốc bươu vàng bò chậm chạp, sống ở nước ngọt ( ao, hồ, song, suối .)
  7. Thân mềm khác nhau về môi trường sống và tập tính Sò sống vùi lấp ở biển Mực khổng lồ thuộc loài Architeuthis sống ở vực Marianus
  8. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm 3 2 1 2 1 2 4 4 3 5 5 5 3 4 Trai sông Ốc Sên Mực Ghi chú: 1. Đầu 2. Vỏ đá vôi 3. Khoang áo 4. Ống tiêu hoá 5. Chân
  9. Bảng đặc điểm chung của ngành thân mềm Đặc Đặc điểm cơ thể điểm Khoang Nơi Kiểu vỏ Không Lối sống Thân Phân áo phát Đại sống đá vôi phân mềm đốt triển diện đốt Trai Nước 2 mảnh Vùi lấp X X X sông ngọt vỏ Nước 2 mảnh Sò Vùi lấp X X X mặn vỏ Ốc Bò chậm 1 vỏ Ở cạn X X X sên chạp xoắn ốc Bò chậm 1 vỏ Ốc Nước X X X bươu ngọt chạp xoắn ốc Bơi Vỏ tiêu Ở biển X X X Mực nhanh giảm
  10. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Thân mềm không phân đốt. Có khoang áo. - Có vỏ đá vôi. Cơ quan di chuyển đơn giản. (Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển) - Hệ tiêu hóa phân hóa.
  11. II. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Làm thức ăn cho người Bạch tuộc Sò huyết Nghêu Mực
  12. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Làm thức ăn cho động vật khác Hến Ốc gạo Trứng và ấu trùng của chúng
  13. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Làm đồ trang sức, vật trang trí Vỏ ốc, vỏ sò Ngọc trai
  14. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Làm sạch môi trường nước Trai sông Vẹm Nghêu Sò
  15. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Có giá trị xuất khẩu Mực Bạch tuộc Bào ngư Sò điệp
  16. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Có giá trị về mặt địa chất Hóa thạch vỏ ốc, vỏ sò
  17. Bảng ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm Làm thực phẩm cho Bạch tuộc, sò huyết, nghêu, người mực, Làm thức ăn cho động vật Hến, ốc gạo, trứng và ấu khác trùng của chúng Làm đồ trang sức, vật Ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò trang trí Làm sạch môi trường Trai sông, vẹm, nghêu, sò, nước Có giá trị xuất khẩu Mực, bạch tuộc, bào ngư, sò điệp, Có giá trị về mặt địa chất Hóa thạch 1 số vỏ sò, vỏ ốc
  18. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Có hại cho cây trồng Ốc bươu vàng, ốc sên
  19. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Các loài ốc gạo, ốc mút, ốc ao .
  20. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM Con hà bám vào vỏ tàu Hà đục gỗ gây hư hại vỏ thuyền và các công trình tàu thuyền dưới nước
  21. Nuôi cấy ngọc trai
  22. Nuôi nghêu ở vùng ven biển
  23. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật ngành thân mềm ?
  24. II. VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM - Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật - Làm đồ trang sức, vật trang trí - Làm sạch môi trường nước - Có giá trị xuất khẩu, giá trị về mặt địa chất - Một số thân mềm làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán, phá hại cây trồng
  25. Củng cố
  26. Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Do mực và ốc sên có những đặc điểm chung của ngành thân mềm như: - Thân mềm, không phân đốt. - Có vỏ đá vôi và khoang áo. - Hệ tiêu hoá phân hoá
  27. Những đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm? A. Mực, Sứa, Ốc sên B. Bạch tuộc, Sò huyết, Ốc sên. C. Bạch tuộc, Ốc vặn, Sán lá gan D. Ốc, Rươi, Dộp
  28. Ngành thân mềm có đặc điểm chung là: A. Thân mềm, ruột dạng túi B. Hệ tiêu hoá phân hoá C. Thân mềm, có vỏ đá vôi và khoang áo D. Cơ quan di chuyển phát triển
  29. Loài động vật thân mềm nào gây hại cho cây trồng A. Trai, sò huyết, hầu B. Ốc gạo, ốc mút C. Ốc sên, ốc bươu vàng D. Ngao, hến
  30. Hướng dẫn về nhà - Học bài, tự trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Xem bài 22, 23 Tôm sông và thực hành mổ quan sát tôm sông - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con Tôm sống. (tiết 3, sáng thứ 4 tuần sau học thực hành)
  31. Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm I. Đặc điểm chung: