Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 17: Tim và mạch máu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 17: Tim và mạch máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_17_tim_va_mach_mau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 17: Tim và mạch máu
- Tiết 17 - Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU I. CẤU TẠO TIM
- Xác định vị trí và hình dạng của tim?
- Quan sát hình, cho biết tim được cấu tạo bởi những mô nào?
- Chú thích các bộ phận trên hình: Tĩnh mạch chủ1 trên Động mạch9 chủ Tâm nhĩ2 phải Động mạch8 phổi Tâm 7nhĩ trái Động mạch6 vành Tĩnh mạch3 chủ dưới Tâm thất5 trái Tâm thất4 phải
- Thảo luận nhóm (3’) Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, điền vào bảng sau: Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Vì sao? Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
- Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau: Nơi máu được Các ngăn tim co bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Động mạch Tâm thất phải co phổi
- Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Vì sao?
- Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều? Có các van tim giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu Van thất - động (Van động mạch) Van 3 lá Van 2 lá (Van nhĩ - thất) (Van nhĩ – thất)
- II. CẤU TẠO MẠCH MÁU QuanQuan sát sát hình hình, kết cho hợp biết nghiên có những cứu SGK, loại mạch chú thích máu cấunào? tạo của mạch máu? Mô liên1 kết Cơ 2trơn Biểu3 bì Van4 Động mạch Tĩnh mạch Biểua bì Mao mạch
- Quan sát hình và những kiến thức đã biết, hoàn thành bảng sau: Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1. Cấu tạo - Thành mạch - Lòng trong - Đặc điểm khác 2. Chức năng
- Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1. Cấu tạo - Thành mạch - 3 lớp: (mô liên - 3 lớp: (mô liên - Chỉ gồm kết, mô cơ trơn, kết, mô cơ trơn, một lớp biểu biểu bì) dày biểu bì) mỏng bì mỏng - Lòng trong - Hẹp - Rộng - Hẹp nhất Đặc điểm - Động mạch chủ - Có van 1 chiều - Nhỏ phân khác lớn, nhiều động nhánh nhiều mạch nhỏ 2. Chức năng Dẫn máu từ tim Dẫn máu từ khắp Trao đổi chất đến các cơ quan tế bào về tim với với tế bào với vận tốc và áp vận tốc và áp lực lực lớn nhỏ
- EM CÓ BIẾT? *Trong một phút, trái tim của người trưởng thành, khỏe mạnh, đập khoảng 70 - 75 lần, mỗi lần đẩy ra 150ml máu. Trung bình một ngày tim đập 100.800 lần và bơm hơn 15.000 lít máu vào 96.000 cây số mạch máu. Trong suốt đời người, tim lần lượt đập cả gần ba tỷ nhịp, bơm ra cả triệu thùng máu. Tim làm việc liên tục ngày đêm, không mệt mỏi, mặc dù tim chỉ to bằng nắm tay em bé và nặng trên 300 gram. VÌ SAO TIM LÀM VIỆC SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI???
- III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM Hoạt động của tim gồm mấy pha? Mỗi chu kì kéo dài bao nhiêu giây?
- Hoàn thành bài tập điền từ sau: Trong 1 chu kỳ tim: - Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây - Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây - Tim nghỉ hoàn toàn 0,4 giây - Một phút có 75 chu kỳ co giãn tim (nhịp tim)
- Dựa vào chu kì hoạt động của tim, hãy giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt? Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghỉ ngơi là 0.4s giúp cơ tim được phục hồi và không bị mệt.
- Kể tên các bệnh tim mạch mà em biết và nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch? - Các bệnh tim mạch: + Xơ vữa động mạch + Suy tim + Nhồi máu cơ tim + Phình tim + Hở van tim + Tăng huyết áp + Tắc nghẽn mạch máu não, - Nguyên nhân: + Bẩm sinh + Sử dụng chất kích thích: bia, rượu, thuốc lá, + Dinh dưỡng không hợp lý + Tuổi già
- Làm thế nào để tim mạch chúng ta khỏe mạnh hơn?
- BÀI TẬP1: Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao Đổi 5 lít = 5000 ml a/ Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi : 5000.20 = 1000 ml 0 100 2
- BÀI TẬP 2: Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a.Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây, Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây
- BÀI TẬP 3: Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi) Đổi 1 phút = 60 giây, Vậy 6phút = 360 giây Số nhịp tim hoạt động trong 6 phút là: 360:0,8 = 450 (nhịp) Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút là: 450.30 = 13500(ml ôxi)
- Vòng tuần hoàn nhỏ Động mạch phổi Đường đi của máu: Từ tâm Tâm thất phải→ động mạch nhĩ 3 trái 3 phổi→ hai lá phổi→mao Mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi mạch phổi →tâm nhĩ trái Tĩnh Nhiệm vụ: Vận chuyển máu mạch phổi lên phổi thực hiện quá trình Tâm thất trao đổi khí (thải CO2nhận phải O2)
- Vòng tuần hoàn lớn: 8:Mao mạch phần trên cơ thể + Đường đi của máu Từ tâm thất trái→ động mạch Động 10: chủ → động mạch chủ trên và TMC 8 mạch trên chủ động mạch chủ dưới →mao trên mạch phần trên và phần dưới cơ 7:ĐMC Động thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ 12: TNP mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → dưới tâm nhĩ phải. 11:TMCd +Nhiệm vụ: Vận chuyển máu 6: TTT ưới 9 qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất 9:Mao mạch phần dưới cơ thể
- 1 Đ1 é2 N3 G4 M5 ¹6 C7 H8 2 N1 H2 3Ü T4 H5 Ê6 T7 3 c1 ¬2 t3 4I m5 4 B1 A2 P3 H4 a5 5 t1 ©2 m3 t4 h5 Ê6 T7 t8 r9 10¸ 11i 6 m1 «2 l3 4i ª5 n6 K7 Õ8 t9 7 T1 ¸2 M3 G4 5I ¢6 Y7 6.2.3. LípLo¹i ngoµi×van nµo cïng gióp cña m¸u ®éng ch¶y m¹ch theo vµ mét tÜnhm? chiÒu m¹ch tõ ® îct©m cÊu nhÜ 7. Mêi1.4.Chu chuLo¹iLo¹i kk m¹ch× c¬coco nµogi·ngi·n nµo cÊu cñacñacã t¹othµnh timtim nªn kÐogåm dµy thµnh dµi mÊy nhÊt? mÊy cñapha gi©y? ti? t¹oxuèng 5.bëi Ng t©m lo¹i¨n thÊt?timm« nµo?nµo cã thµnh dµy nhÊt?