Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

ppt 32 trang thanhhien97 6650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_12_co_che_xac_dinh_gioi_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

  1. Sù t¹o no·n Sù t¹o tinh 2n 2n Nguyªn ph©n 2n 2n 2n 2n 2n 2n Gi¶m ph©n 1 n n Gi¶m ph©n 2 n n n n n n n n Trøng Tinh trïng
  2. Câu 2. Ở loài đơn tính, bộ NST của con đực và cái khác nhau như thế nào? 2đ Khác nhau ở cặp NST giới tính.
  3. Tuần: 6 – Tiết: 12
  4. I. Nhiễm sắc thể giới tính: Ruồi giấm cái Hãy quan sát hình: Nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ở: ruồi giấm đực và ruồi giấm cái. + Giống nhau: - Số lượng: 2n = 8 - Hình dạng: + 1 cặp hình hạt + 2 cặp hình V + Khác nhau: - Con đực: 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc ( XY). - Con cái: 1 cặp hình que (XX). Ruồi giấm đực
  5. I. Nhiễm sắc thể giới tính: - Trong tế bào lưỡng bội ở người, có 23 cặp NST: + 22 cặp NST thường (44A) + 1 cặp NST giới tính: . Nữ: XX (tương đồng). . Nam: XY (không tương đồng) Bộ NST nữ Bộ NST nam ? Bộ NST lưỡng bội ở người có bao nhiêu cặp?
  6. I. Nhiễm sắc thể giới tính: Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào. - Ở v. v Người Động vật có vú Ruồi giấm Giống cái: XX– Giống đực : XY - Ở v. v Ếch nhái Chim Bò sát Giống cái: XY- Giống đực: XX
  7. I. Nhiễm sắc thể giới tính: SO NST GIỚI NST SÁNH TÍNH THƯỜNG SỐ Chỉ có 1 Có nhiều cặp LƯỢNG cặp - Tương - Luôn tồn tại đồng (XX) thành từng HÌNH hoặc không cặp tương Bộ NST nữ DẠNG tương đồng đồng. (XY). - Mang gen - Mang gen qui định giới qui định các CHỨC tính và các tính trạng NĂNG tính trạng liên thường. quan giới tính Bộ NST nam
  8. I. Nhiễm sắc thể giới tính: SO NST GIỚI NST SÁNH TÍNH THƯỜNG SỐ LƯỢNG HÌNH Bộ NST nữ DẠNG CHỨC NĂNG Bộ NST nam
  9. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính:
  10. Cơ chế NST xác định giới tính ở người 44A + XY 44A + XX (2n) (2n) 22A +Y 22A +X 22A +X (n) ( n) (n) 44A + XY (2n) 44A + XX (2n) Con trai Con gái
  11. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính: Câu- Qua 1: giảmQua phângiảm mẹphân, cho mẹ 1 loạicho mấy loại trứng? Bố cho mấy loại trứng X, ba cho 2 loại tinh trùng 44A + XY 44A + XX (2n) (2n) tinhlà trùng?X và Y -CâuSự 2thụ: Sự tinh: thụ tinh, tinh trùng loại nào kết hợp với trứng để 22A +Y 22A +X 22A +X +sinh Tinh con trùng trai? X Tinhkết trùnghợp với loại trứng nào (n) ( n) (n) Xkết tạo hợpra hợp với tửtrứng XX (sinhđể sinh con con gái)gái? 44A + XY 44A + XX (2n) (2n) + Tinh trùng Y kết hợp với trứng Con trai Con gái X tạo ra hợp tử XY (sinh con trai) Cơ chế NST xác định giới tính ở người
  12. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính: - Qua giảm phân mẹ cho 1 loại trứng X, ba cho 2 loại tinh trùng 44A + XY 44A + XX (2n) (2n) là X và Y - Sự thụ tinh: 22A +Y 22A +X 22A +X + Tinh trùng X kết hợp với trứng (n) ( n) (n) X tạo ra hợp tử XX (sinh con gái) 44A + XY 44A + XX (2n) (2n) + Tinh trùng Y kết hợp với trứng Con trai Con gái X tạo ra hợp tử XY (sinh con trai) Cơ chế NST xác định giới tính ở người
  13. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính: Câu 1: Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ 1:1? 44 A + XY 44A + XX (2n) (2n) - Qua giảm phân ba cho 2 loại 22A +Y 22A +X tinh trùng là X và Y với tỉ lệ 22A +X (n) ( n) (n) ngang nhau, khả năng thụ tinh của 2 loại tinh trúng này với 44A + XY 44A + XX trứng X là ngang nhau. (2n) (2n) Con trai Con gái Cơ chế NST xác định giới tính
  14. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính: Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp: - Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn - Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh - Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên Giới Nam Nữ Lứa tuổi Bào thai 114 100 Lọt lòng 105 100 10 tuổi 101 100 Tuổi già 85 93
  15. Thụ tinh trong ống nghiệm
  16. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH: Một số ví dụ về điều chỉnh đực cái Tröùng ruøa uû ôû nhieät ñoä döôùi 280 C seõ nôû thaønh con ñöïc, treân 320C thì nôû thaønh con caùi Duøng Metyl testosteron (hormon sinh duïc) taùc ñoäng vaøo caù vaøng caùi coù theå laøm caù caùi bieán thaønh caù ñöïc
  17. Bài12- CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH Hãy đọc các thông tin sau đây: Duøng Metyl testosteron (hoocmon sinh duïc) taùc ñoäng vaøo caù vaøng caùi coù theå laøm caù caùi bieán thaønh caù ñöïc. Tröùng ruøa uû ôû nhieät ñoä döôùi 280 C seõ nôû thaønh con ñöïc, treân 320C thì nôû thaønh con caùi. Ghép tinh hoàn gà trống (chứa hooc môn sinh dục đực) vào dưới da gà mái có thể làm gà mái biến đổi thành gà trống: cựa, mào dài; biết gáy
  18. BAØI 12: CƠ CHẾ XAÙC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH Thầu dầu trồng trong aùnh saùng cường ñoä yeáu thì soá hoa ñöïc giaûm
  19. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế NST xác định giới tính: III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Sự phân hóa giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà phụ thuộc vào các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể: ? Sự phân hóa giới tính có hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính ?
  20. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Sự phân hóa giới tính còn phụ thuộc vào các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể: + Nhân tố bên trong: Hoocmon, rối loạn ? Nhân tố bên trong ảnh trao đổi chất hưởng đến sự phân hóa giới tính?
  21. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính + Nhân tố bên trong: Hoocon, rối loạn trao đổi chất + Nhân tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, chế độ dinh dưỡng Heo (lợn) ? Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính?
  22. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp mục đích sản xuất. Heo (lợn) ? Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái có ý nghĩa gì?
  23. I. Nhiễm sắc thể giới tính: II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính: III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính: - Tiêm hooc môn sinh dục cái vào trứng gà trước khi ấp, trứng sẽ nở ra toàn gà mái. - Cắt tinh hoàn gà trống, gà sẽ biến đổi: màu lông bớt sặc sỡ, cựa ngừng phát triển, không còn giao phối với gà mái nữa . . . - Dưa chuột trồng nơi có nhiều cacbonic sẽ cho tỉ lệ hoa cái cao hơn.
  24. Sử dụng hooc môn sinh dục kết hợp với giải phÉu, con người có thể chuyển đổi giới tính
  25. Ca sĩ Hương Giang Idol Ca sĩ Lâm Chí Khanh
  26. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 5- SGK trang 41: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ là 1:1? a. Số giao tử đực bằng số giao tử cái. b. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương. c. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau. d. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
  27. 2/ So sánh NST thường và NST giới tính NST giới tính NST thường Tồn tại 1 cặp trong tế bào Tồn tại nhiều cặp trong tế lưỡng bội bào lưỡng(bộ1i ) Tồn tại thành cặp tương Luôn tồn tại thành cặp tương đồng(XX) hoặc không tương đồng đồng ( XY)(2). Quy định giới tính và các Mang gen quy định tính tính trạng thường liên quan trạng thường đến giới tính(.3)
  28. Em coù bieát – CAÙ BIEÅN COÙ THEÅ THAY ÑOÅI GIÔÙI TÍNH Những con cá biển đầu xanh nhỏ tuổi sống trong các rặng san hô có thể thay đổi giới tính tuỳ theo bầy đàn mà chúng chung sống. "Rõ ràng ảnh hưởng xã hội quan trọng với cá biển đầu xanh khi chúng quyết định trở thành đực hay cái từ khi còn nhỏ", Philip Munday, tại Trung tâm nghiên cứu rặng san hô tại Đại học James Cook ở Australia, cho biết. • Loài cá đã phát triển một cấu trúc giới tính linh hoạt để gia tăng cơ hội sinh sản của chúng. Ban đầu chúng chỉ là những ấu trùng không có giới tính xác định, khi phát triển chúng sẽ trở thành con đực hay con cái. • Những con non sẽ dễ chuyển thành cái hơn khi chỉ có một ít con khác trong khu vực bởi chúng sẽ có cơ hội giao phối nhiều hơn. Còn nếu có nhiều con cá cái trong cộng đồng, chúng sẽ chuyển sang thành đực. • "Điều này cho thấy giới tính không hề được xác định trước như ở động vật có vú và chim", Munday giải thích. • Ngoài ra, một số con cá có thể chuyển đổi giới tính cho dù đã lớn, phụ thuộc vào môi trường sinh sản. • "Khi cá chuyển từ con cái trưởng thành sang con đực trưởng thành, cuộc thay đổi rất khốc liệt. Chúng sẽ trông hoàn toàn khác, bộ phận sinh dục thay đổi, hành vi thay đổi và toàn bộ cuộc sống cũng đổi khác", Munday nói. • M.T. (theo AFP)
  29. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với tiết học này: - Học nội dung: + Nhiễm sắc thể giới tính. + Cơ chế NST xác định giới tính. + Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - Đọc Mục “Em có biết” -Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3,4 ở SGK/ 41. - Hoàn thành nội dung bài học dưới dạng sơ đồ.
  30. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với tiết tiếp theo: - Tìm hiểu và soạn các yêu cầu của bài: “Di truyền liên kết” -Xác định các chú thích hình13 -Tìm hiểu kĩ các thông tin của hình. - Ôn lại nội dung lai1 cặp và2 cặp tính trạng của Menđen.
  31. Giáo viên: Lê Thị Hồng Liên- Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị