Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

ppt 42 trang thanhhien97 10031
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_28_phuong_phap_nghien_cuu_di_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Ở sinh vật, có những qui luật di truyền và biến dị nào chi phối sự di truyền của các tính trạng qua các thế hệ mà em đã được học?
  2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DI TRUYỀN 1. PHẢ 2. TRẺ 3. BỆNH HỆ ĐỒNG SINH
  3. Nữ Nam 2 trạng thái đối lập của một tính trạng Kết hôn cùng trạng thái Kết hôn 2 trạng thái đối lập
  4. Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (Nâu hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau, người ta lập được 2 sơ đồ phả hệ như sau: Ðời ông bà (P) Ðời con (F1) Ðời cháu (F2) a) b) Hình 28.1: Sơ đồ phả hệ của hai gia đình a (Có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu) 1. Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội? 2. Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính không? Tại sao?
  5. Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do 1 gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( )lấy chồng không mắc bệnh ( ) sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ). . 1. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên? 2. Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? 3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính không? Tại sao?
  6. Ở người: -Da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi dài, mũi tẹt, thuận tay phải: là tính trạng trội - Da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lông mi ngắn, mũi thẳng, thuận tay trái: là tính trạng lặn - Bạch tạng, câm điếc bẩm sinh, điếc di truyền: đột biến gen lặn -Máu khó đông, mù màu, teo cơ do đột biến gen lặn nằm trên NST X qui định, di truyền chéo. - Tật dính ngón 2, 3, có túm lông ở tai .do gen lặn nằm trên NST Y qui định, di truyền thẳng.
  7. C¸c cô xa cã c©u: “LÊy vî xem t«ng, lÊy chång xem gièng” Em h·y gi¶i thÝch c©u nãi trªn?
  8. Sinh ba (bé trai) Sinh tư Sinh đôi Sinh sáu (bé gái) Sinh đôi Sinh tám (bé trai)
  9. H1 H2 H3 H4 Em có nhận xét gì về các cặp song sinh trên
  10. Thụ tinh Hợp tử phân bào Phôi bào tách nhau Phôi a. Sinh đôi cùng trứng b. Sinh đôi khác trứng Hình 28.2. Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
  11. Sinh đôi cùng trứng
  12. Sinh đôi khác trứng
  13. a. Sinh đôi cùng trứng b. Sinh đôi khác trứng PhânThảo biệt luận trẻ nhóm đồng (3 phút): sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng Hoàn thành nội dung bảng sau: Trẻ đồng sinh cùng Trẻ đồng sinh khác Đặc điểm trứng trứng Số trứng tham gia 1 2 hay nhiều trứng thụ tinh Cùng kiểu gen Khác kiểu gen Kiểu gen Kiểu hình Giống nhau Khác nhau Cùng hoặc khác Giới tính Cùng giới tính giới tính
  14. Trẻ sinh đôi cùng trứng dính nhau
  15. Một số thông tin thú vị về các cặp đồng sinh Cặp song sinh có màu da Cặp song sinh thọ nhất khác nhau Cặp song sinh người Mỹ Julian và Adrian Riester thọ 92 tuổi.
  16. Một số thông tin thú vị về các cặp đồng sinh Hai chàng trai, một cuộc đời Cặp song sinh có khả năng ngoại Sống xa nhau nhưng cùng làm cảm. một nghề, lấy vợ cùng tên, Richard và Damien.(Pháp) cùng sinh con trai và đặt tên giống nhau
  17. C©u chuyÖn Phú Cường Phú và Cường là hai anh em sinh đôi cùng trứng Phú được nuôi Giống nhau như hai giọt nước: Cường được nuôi ở thành phố -Mái tóc đen và hơi quăn ở thành phố Hồ Chí Minh -Mũi dọc dừa. Hà Nội - Mắt đen. Tính trạng chất lượng Phú có: Cường có: Nước da rám nắng Sau 30 năm họ Nước da trắng Nói giọng miền Nam khác nhau rõ rệt Nói giọng miền Bắc Cao hơn 10 cm như sau: Thấp hơn 10 cm. Tính trạng số lượng
  18. Bài tập: Mai và Lan là 2 chị em sinh đôi cùng trứng có cùng nhóm máu và nhiều sở thích giống nhau. Đến tuổi đi học cả 2 đều được khen là có năng khiếu toán. Càng lên lớp trên Lan càng chăm học còn Mai mải chơi không nghe lời cha mẹ thầy cô. Lan thi đỗ cấp 3 và được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi môn toán còn Mai không thi đỗ phải học trường dân lập. 1.Năng khiếu toán của 2 chị em Mai và Lan do kiểu gen quy định hay chịu ảnh hưởng của môi trường là chủ yếu? 2.Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
  19. -VậyEm muốnhiểu môi có kiểutrường hình sống phát như triển thế tốt nào nhất, là tốt? ngoài điều kiện có kiểu gen tốt ta cần quan tâm đến điều gì?-Môi Giải trường thích? sống tốt là môi trường vệ sinh, không ô nhiễm và có các mối quan hệ trong sạch, lành mạnh Có kiểu gen tốt, muốn có kiểu hình phát triển tốt nhất ta cần chú ý đến yếu tố môi trường sống tốt. Vì kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
  20. Là một người học sinh em tự thấy mình cần có trách nhiệm gì để có được môi trường sống tốt cho bản thân và cho cộng đồng?
  21. Làng sinh đôi ở Việt Nam: Ấp Hưng Hiệp - xã Hưng Lộc- huyện Thống Nhất- Đồng Nai: ấp có 500 hộ dân, 2376 nhân khẩu, nhưng có tới 70 cặp sinh đôi.
  22. Bài tập: Khi theo dõi sự di truyền máu khó đông của một gia đình như sau: Ông nội mắc bệnh, bà nội không mắc bệnh, sinh 2 người con: một trai và một gái đều không mắc bệnh. Người con gái lấy chồng không mắc bệnh, sinh được 2 người con: một trai mắc bệnh và một gái không mắc bệnh. Sử dụng các kí hiệu dưới đây để lập sơ đồ phả hệ nói trên:( nam không mắc bệnh , nam mắc bệnh , nữ không mắc bệnh , nữ mắc bệnh ) Đáp án: Đời ông bà (P) Sơ đồ phả hệ Đời con (F1) của gia đình Đời cháu (F ) trên: 2
  23. TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP BÍ MẬT?
  24. Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. Sai! B. Phương pháp lai phân tích. Đúng! C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Sai! D. Phương pháp nghiên cứu tế bào. Sai!
  25. Một trong những đặc điểm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng là: Cùng kiểu gen Cùng giới tính Cùng giới tính hoặc khác giới tính. Có cùng kiểu gen và cùng giới tính
  26. Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường, người ta thường dùng phương pháp nào? A Nghiên cứu trẻ phả hệ. Sai rồi B Nghiên cứu trẻ không đồng sinh. Sai rồi C Nghiên cứu trẻ đồng sinh. Đúng D Nghiên cứu tế bào. Sai rồi
  27. Điền từ; cụm từ thích hợp vào chỗ trong câu sau: -Nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của trên một tính trạng nhất định những người cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. - Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: Xác định đặc điểm (di truyền trội, lặn, do một hay nhiều gen qui định; liên quan hay không liên quan đến giới tính)
  28. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Cặp vợ chồng không bị bạch tạng sinh ra một người con trai bình thường và một con gái bạch tạng. Cậu con trai này lớn lên lấy vợ bình thường lại sinh được một con gái bình thường và một con trai bạch tạng. Sơ đồ phả hệ của gia đình nói trên là . Ðời bố, mẹ (P) Ðời con (F1) Ðời cháu (F2) a b
  29. Chọn nội dung ở cột 2 điền vào cột đáp án cho phù hợp. CỘT 1 CỘT 2 Đáp án A. Cùng kiểu gen 1. Trẻ đồng sinh B. Kiểu hình khác 1 - A; D; F. cùng trứng. nhau. C. Kiểu gen khác nhau D. Cùng giới tính 2. Trẻ đồng sinh E. Cùng hoặc khác 2- B; C; E. khác trứng giới tính F. Kiểu hình giống nhau.
  30. Đọc trước tiết 31: Bệnh và tật di truyền ở người. Tìm hiểu đặc điểm di truyền và biểu hiện của các bệnh, tật di truyền. Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và đề ra biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền. Bài tập: Lập sơ đồ phả hệ theo lời kể của 1 phụ nữ: “Ông ngoại tôi bị mù màu còn bà ngoại tôi không bị bệnh này. Bố mẹ tôi đều phân biệt màu rõ, sinh được 3 chị em tôi: em trai bị mù màu, chị cả và tôi không bị bệnh này. Chồng và con trai tôi cũng phân biệt màu rõ".
  31. Nội dung bài học phương pháp nghiên cứu di truyền người
  32. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gen qui định tính trạng
  33. T A a G X A T T A X G T A T A T A G X G X d G X G X A T b A T c T A T A T A X G X G X G T A Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể là loại biến được;di truyền còn .làthường biến biến dị không di truyền được.
  34. Quan sát các hình ảnh sau và điền vào chỗ trong các câu sau: Pt/c P X ♀ X ♂ F1 ♀ ♂ X F1X F1 F2 F2 ♀ ♂ ♂ Men đen và Moocgan đã sử dụng phương pháp đểphân tích các thế hệ lai nghiên cứu di truyền trên sinh vật.
  35. CAÂU1 P E P T I T 6 CHÖÕ CAÙI C AÁ U T R UÙ C CAÂU2 7 CHÖÕ CAÙI S OÁ L Ö ÔÏ N G CAÂU3 7 CHÖÕ CAÙI D I T R U Y EÀ N CAÂU4 8 CHÖÕ CAÙI Lieân keát hoùa hoïc giöõa caùc axit amin trong caáu ÑoättruùcBeänh bieáncuûa ung phaângen, thö ñoättöû maùu proâteâin bieán ôû ngöôøi caáu laø tr lieânthuoäcúc NSTkeát ñoät .ñöôïc . bieán . . xeáp . . .vaøo . .NST nhoùmBeänh bieán ñao dò ôû . ngöôøi. . . . . laø. thuoäc ñoät bieán . . . . .cuûa NST DI IT TU RÖ UÔ YN EÀG ND NI GR ÖY ÔØEÀ IN
  36. Sinh đôi khác trứng
  37. Sinh đôi cùng trứng