Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Nguyễn Thị Nhung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_29_benh_va_tat_di_truyen_o_nguo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Nguyễn Thị Nhung
- PHÒNG GD & ĐT NHO QUAN TRƯỜNG THCS THANH LẠC BÀI:29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Dạy học chủ đề tích hợp kiến thức các môn học: Hóa học, Vật lí, Tin học, Mỹ Thuật, Giáo dục công dân, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua bài: Bệnh và tật di truyền ở người (Sinh học 9) GV: Nguyễn Thị Nhung Tổ: KHTN Năm học 2017-2018
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Hãy kể tên các dạng đột biến đã học ? Nguyên nhân gây ra các đột biến trên? Đột biến gen *Đột biến Đột biến cấu trúc NST Đột biến NST Thể đa bội Đột biến số lượng NST Thể dị bội *Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường . - Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào .
- Mở đầu chủ đề xin mời các thầy cô và các bạn xem một đoạn clip Trong chương trình nghĩa tình đồng đội phát song trên VTV của đài truyền hình Việt Nam nói về nỗi bất hạnh của những người lính thanh niên xung phong trong thời kháng chiến chống mỹ, họ không may mắn như những người làm cha, làm mẹ khác khi những đứa con của họ sinh ra lại không bình thường về hình dạng cơ thể cũng như sinh lí Nhưng họ không hiểu tại sao lại như vậy? ? Làm thế nào để em có thể giúp họ giải đáp các thắc mắc trên. HS: Tìm hiểu về nguyên nhân, biểu hiện của các bệnh và tật di truyền. GV: Đó là nội dung chính của bài học hôm nay.
- Trình bµy bµi tËp theo nhãm Néi dung:Mçi bÖnh hoÆc tËt thÓ hiÖn + Nguyªn nh©n + BiÓu hiÖn hình th¸i vµ sinh lÝ + HËu qu¶ Líp nhËn xÐt vµ cho ý kiÕn
- *Hội chứng Patau - Nguyên nhân: Cặp NST số 13 có 3 chiếc - Biểu hiện: Quái thai, dị tật + Sứt môi, não teo, mất trí, điếc + Khiếm khuyết về tim + Nhiều ngón tay, ngón chân - Hậu quả: Chết yểu
- *Hội chứng Siêu nữ - Nguyªn nh©n: Cã 3 NST giíi tÝnh (XXX) - Biểu hiện: Nữ lùn, cổ ngắn, có kinh nguyệt sớm, vô sinh, chậm phát triển trí tuệ, buồng trứng và tử cung teo. - Hậu quả: Hạn chế về ngôn ngữ và vận động
- Hội chứng Siêu nam - Nguyên nhân: Cã 3 NST giíi tÝnh (XYY) - Biểu hiện: + Cao trên trung bình, tính nết thường hung hăng, dễ bị kích động. + Giảm chỉ số trí tuệ - Hậu quả: Gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày
- *Hội chứng Claiphent¬ - Nguyªn nh©n: Cã 3 NST giíi tÝnh(XXY) - Biểu hiện: Nam mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, vú phát triển, si đần, vô sinh - Hậu quả: Gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày
- Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I- Một vài bệnh và tật di truyền ở người. 1. Một số bệnh di truyền: Bệnh đao, bệnh tơcnơ, bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh 2. Một số tật di truyền: Khe hở môi-hàm, bàn tay mất một số ngón, bàn chân mất ngón và dính ngón, bàn tay-chân nhiều ngón, xương chi ngắn
- Mời các thầy cô và các bạn xem một đoạn clip nói về việc kết hôn gần trong cuộc sống. • Quan sát băng hình • Hoạt động nhóm (5 phút) • Hoàn thành phiếu học tập
- 1. Các yếu tố lý học : tia xạ như tia alpha, beta, gamma liều lớn hoặc liều nhỏ nhưng kéo dài. Tia Rơn- ghen, tia vũ trụ, tia cực tím, siêu âm cũng có thể gây biến dị. Tia alpha Tia gammar
- 2. Các yếu tố hoá học : các chất độc hoá học như fomalin, hydroxit, mù tạc nitơ, các chất chống chuyển hoá như 6MP, ame amethopterin, các chất độc chiến tranh loại trừ sâu diệt cỏ như 2-4-5 T, DDT,CT, thức ăn bị nấm , mốc Nấm mốc fomalin Thuốc diệt cỏ
- ? Dựa vào số liệu dưới,em hãy cho biết nên sinh con ở độ tuổi nào để trể em sinh ra giảm tỉ lệ mắc bệnh Đao. Dưới 35 tuổi.
- 3. Các yếu tố sinh học như nhiễm virut (phụ nữ có thai mắc các bệnh sởi, sốt vàng, herpes, thường hay có con dị dạng) Ngoài ra còn một số yếu tố ảnh hưởng như rối loạn dinh dưỡng : thiếu một số axit amin cần thiết, thiếu sinh tố, rối loạn cân bằng nội tiết, mứ cảm thụ với các mầm (các dị tật dễ tạo được đối với mắt, não, các chi là các mầm của ngoại bì và ống thần kinh, còn với các mần của nội và trung bì thì không gây được) và mức cẩm thụ của các cá thể, giống, loài, Virus
- Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI II. Nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền PHIẾU HỌC TẬP Nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền: 1.Các yếu tố của môi trường: Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường. 2. Nên sinh con ở độ tuổi nào để trẻ em sinh ra giảm tỉ lệ mắc bệnh Đao? (dựa vào bảng số liệu phần dưới) Dưới 35 tuổi. 3. Luật hôn nhân cấm kết hôn trong vòng 4 đời và giữa những người bị bệnh di truyền. Tuổi kết hôn của nam là 20 tuổi, nữ là 18 tuổi).Có ý nghĩa gì? . Hạn chế gây ra sự rối loạn quá trình trao đổi chất nội bào.
- Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI II. Nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền Từ phần thảo luận trên em hãy kết luận nguyên nhân gây ra bênh, tật di truyền chủ yếu là gì? 1. Ô nhiễm môi trường 2. Sinh con ở độ tuổi lớn 3. Kết hôn giữa những người mang gen bệnh hay hôn phối gần.
- III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền • Hoạt động nhóm (5 phút) • Hoàn thành phiếu học tập • Đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhân xét.
- Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền người ?
- Tác nhân Nguồn gốc tác Biện pháp khắc phục nhân Vật lí -Chất phóng xạ Đấu tranh chống sản xuất, thử, -Sốc nhiệt sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường Hóa học -Thuốc trừ sâu -Thuốc diệt cỏ Sử dụng đúng quy cách các loại -Thuốc chữa bệnh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh. Con người -Sinh con ở độ tuổi lớn . Hạn chế kết hôn và sinh con giữa -Kết hôn giữa những những người có quan hệ huyết người mang gen bệnh hay thống, tuổi người mẹ cao và những hôn phối gần. người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền
- Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. -Tuyên truyền, đấu tranh để bảo vệ môi trường sống. -Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chữa bệnh. - Hạn chế kết hôn giữa những người mang gen gây bệnh.
- Em cần phải làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương ?
- Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây Sử dụng thực ô nhiễm môi trường phẩm an toàn
- Củng cố, vận dụng kiến thức: Câu 1. ë bÖnh nhân Đao, cÆp NST có 3 chiÕc là cÆp sè: C©u 1. ë bÖnh nh©n §ao, cÆp NST cã 3 chiÕc lµ cÆp sè 2121 Câu 2. Em hãy phân biệt bệnh và tật di truyền ở người? - Bệnh di truyền: Là những rối loạn do hoạt động sinh lí bẩm sinh hay phát sinh trong đời sống cá thể. - Tật di truyền: Là các khiếm khuyết về hình thái.
- Để giải quyết các vấn đề đặt ra ở đầu bài: Giải thích cho những người không may mắn có con bị dị tật bẩm sinh hiểu thì các em hãy hoàn thành bài tài tập điền từ sau: Các đột biến NST .và đột biến gen gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm và các dị tât bẩm sinh ở người. Người ta có thể nhận biết các bệnh Đao,Tơcnơ qua đặc điểm hình thái Các dị tật như: bẩm sinh Mất sọ não, khe hở môi-hàm, bàn tay và bàn chân dị dạng cũng khá phổ biến ở người. Các bệnh di truyền và dị tật bẩm sinh ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vàvật lí hóa .trong học tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Mở rộng: . Tại sao những người bị bệnh Đao và Tớcnơ đều không có con nhưng lại được gọi là bệnh di truyền ? → Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền (NST) bị biến đổi
- Đêm 18/7/2015 (tức ngày 19/7/2015, giờ Việt Nam) tại Thủ đô Praha của Cộng hòa Séc, Thúy Đoan - cô gái đến từ Gia Lâm, Hà Nội, đã xuất sắc giành giải Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Điếc thế giới. Thúy Đoan khéo may mặc Em sẽ có thái độ như thế nào đối với người khuyết tật?
- - Không: phân biệt đối xử, coi thường - Luôn quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ những người bệnh, tật . Mời các thầy cô và các bạn xem một đoạn clip hát Quốc ca bằng ngôn ngữ kí hiệu của các bạn học sinh câm điếc bẩm sinh.
- BTVN:-Làm câu hỏi và bài tập SGK (T85) -Đọc “ Em có biết” -Chuẩn bị bài sau: Bài 30 “Di truyền học với con người”