Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 50: Sự đa dạng của lớp thú (Tiếp theo) - Bùi Duy Văn

ppt 42 trang thanhhien97 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 50: Sự đa dạng của lớp thú (Tiếp theo) - Bùi Duy Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_50_su_da_dang_cua_lop_thu_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 50: Sự đa dạng của lớp thú (Tiếp theo) - Bùi Duy Văn

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN SINH HỌC LỚP 7 Giáo viên thực hiện: Bùi Duy Văn Trường THCS Tiến Thủy
  2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ? - Chúng cĩ màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, nên cĩ cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. Chân yếu cĩ tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buơng mình từ cao.
  3. Tiết 53.BÀI 50: CHỦ ĐỀ: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO)
  4. Chuột chù Sư tử Sĩc
  5. 1/ Bộ ăn sâu bọ:
  6. 1, Chuột chù cĩ đặc điểm và tập tính như thế nào? - Mõm kéo dài thành vịi, cĩ tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ, giun đất. Cĩ tuyến hơi hai bên sườn. 2/ Răng chuột chù cĩ đặc điểm như thế nào? -Các răng đều nhọn , sắc.
  7. 1. Chuột chũi cĩ tập tính như thế nào? Đặc điểm cấu tạo chân chuột chũi thích nghi với tập tính đĩ? - Đào hang trong đất, chi trước ngắn bàn tay rộng và ngĩn tay to khoẻ để đào hang, mõm dài.
  8. Trình bày đặc điểm của bộ sâu bọ? - Mõm kéo dài thành vịi ngắn, răng sắc, nhọn, răng hàm cĩ 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển,khứu giác phát triển, cĩ lơng xúc giácở trên mõm, thích nghi đào bới, tìm mồi, sống đơn độc( trừ thời gian sinh sản và nuơi con).
  9. 1. Bộ ăn sâu bọ Đặc điểm: + Mõm kéo dài thành vịi ngắn + Bộ răng sắc, nhọn, răng hàm cĩ 3,4 mấu nhọn, thích nghi với chế độ ăn sâu bọ +Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, cĩ lơng xúc giác. +Thích nghi đào bới, tìm mồi, sống đơn độc ( trừ thời gian sinh sản và nuơi con ). - Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.
  10. CHUỘT CHÙ
  11. Chuột Desman Chuột chù răng đỏ
  12. 2/ Bộ gặm nhấm:
  13. Hãy quan sát các hình sau
  14. Chuột đồng: cĩ tấp tính đào Sĩc cĩ đuơi dài, xù giúp hang chủ yếu bằng răng cửa con vật giữ thăng bằng, ăn tạp, sống đàn khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt.
  15. Bộ răng điển hình của bộ Bộ răng sĩc gặm nhấm
  16. Thảo luận nhĩm hồn thành phần bộ Gặm nhấm bảng 164/sgk Lồi Mơi Cách Bộ Đời Cấu tạo Chế động trường bắt sống răng độ ăn thú vật sống mồi Chuột Gặm đồng nhấm Sĩc
  17. Lồi Mơi Cách Bộ Đời Cấu tạo Chế động trường bắt sống răng độ ăn thú vật sống mồi Răng cửa lớn cĩ Chuột Trên Tìm Ăn tạp Đàn khoảng mặt đất mồi đồng trống Gặm hàm nhấm Răng cửa lớn cĩ Ăn Tìm Trên cây Đàn khoảng thực Sĩc mồi trống vật hàm
  18. •Bộ răng của bộ Gặm Bộ răng điển hình của bộ gặm nhấm nhấm cĩ đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ? •TL: Răng cửa lớn sắc, luơn mọc dài, thiếu răng nanh. Bộ răng sĩc
  19. Các bạn hãy cho biết đặc điểm chung của bộ gặm nhấm là gì ?
  20. 2. Bộ gặm nhấm Đặc điểm : - Bộ thú cĩ số lượng lớn. -Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa sắc, dài. Răng hàm cứng, cĩ khoảng trống hàm. Đại diện : Chuột đồng, sĩc, nhím.
  21. BỘ GẶM NHẤM HẢI LY NHÍM
  22. BỘ GẶM NHẤM RÁI CÁ SĨC
  23. Chuột hải ly Chuột lang Chuột nhảy Nhím gai châu Âu
  24. 3/ Bộ ăn thịt:
  25. Mời các bạn quan sát những hình ảnh về các lồi thú ăn thịt
  26. Báo hoa mai Đây là hình ảnh một số “anh bạn” trong bộ Hổ, thường săn mồi vào ăn thịt ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
  27. Răng cửa Răng nanh Răng hàm
  28. Răng cửa Răng nanh Răng hàm Bộ răng của bộ ăn thịt cĩ đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt? TL: Cĩ đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm cĩ nhiều mấu dẹp sắc.
  29. Vuốt mèo Đệm thịt ◼Chân của bộ Ăn thịt thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ? ◼TL: các ngĩn chân cĩ vuốt cong, dưới cĩ đêm thịt dày nên đi rất êm
  30. Sĩi săn mồi như thếHổ sănnào? mồi như thế nào? Săn- Săn mồi mồi về vào ban ban ngày, đêm, vuốt vuốt cùn cĩ khơng thể dương thu được ra khỏi vào trongđệm thịt, đệm săn thịt, mồi săn đơn mồi độc theo bằng đàn, cách bằng rình cách và đuổi vồ mồi. mồi.
  31. Qua các hình ảnh trên các em đã rút ra đặc điểm chung của bộ ăn thịt chưa ?
  32. 3/ Bộ ăn thịt Đặc điểm: - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: + Răng cửa ngắn, sắc; + Răng nanh lớn, dài,nhọn; + Răng hàm cĩ nhiều mấu dẹp sắc. - Các ngĩn chân cĩ vuốt cong dưới cĩ đệm thịt dày. Đại diện: Mèo, báo, sĩi, hổ.
  33. BỘ ĂN THỊT HỔ MÈO
  34. BỘ ĂN THỊT BÁO LINH MIÊU
  35. BỘ ĂN THỊT SƯ TỬ GẤU
  36. Chĩ sĩi xám Chĩ sĩi đỏ
  37. Bộ răng của thú ăn său bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn său bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ cứng của âu bọ. Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, cịn của thú Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt. Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hướng tới các đặc điển cấu tạo và tập tính cử đại diện các bộ trên.
  38. Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất: 1. Đặc điểm của bộ thú ăn thịt: a- Răng cửa lớn cĩ khoảng trống hàm. b- Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên, sắc c- Rình và vồ mồi, ngĩn chân cĩ vuốt cong, cĩ đệm thịt d- Ăn tạp
  39. 2. Bộ sâu bọ cĩ những đặc điểm cơ bản nào: a. Tầm vĩc nhỏ, mõm kéo dái thành vịi ngắn. b. Răng nhọn, răng hàm cĩ 3, 4 mấu nhọn. c. Khứu giác và xúc giác rất phát triển. d. Cả a, b và c đúng.
  40. Dặn dị - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”. - Tìm hiểu đặc điểm sống của Trâu, bị, khỉ, - Kẻ bảng trang 167 SGK vào vở bài tập.