Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

pptx 20 trang buihaixuan21 4310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

  1. NHIỆM VỤ MỞ ĐẦU Bạn An có 20 000 đồng. Bạn An dùng số tiền đó để mua 1 cái BÀI TẬP 1 bút giá 5 000 đồng và 1 quyển vở giá 9 000 đồng. Hãy dùng một số tự nhiên biểu thị số tiền còn lại của bạn An. Bạn Bình có 20 000 đồng. Bạn Bình dùng số tiền đó để mua 1 hộp bút giá 15 000 đồng, mua 1 quyển vở giá 9 000 đồng và 1 BÀI TẬP 2 cái thước giá 3 000 đồng. Hãy dùng một số tự nhiên để biểu thị số tiền còn lại của bạn Bình sau khi mua cả 3 thứ trên. Thực hiện phép tính sau trên tập số tự nhiên: BÀI TẬP 3 a. 100 – 89; b. 6 – 8.
  2. NHIỆM VỤ MỞ ĐẦU (Dự kiến câu trả lời của học sinh) HỌC SINH 1 HỌC SINH 2 BÀI TẬP 1: Số tiền còn lại của bạn An là BÀI TẬP 1: 20 000 – (8 000 + 9 000) = 6000. 20 000 – (8 000 + 9 000) = 6000 đồng. BÀI TẬP 2: Số tiền bạn Bình mua một BÀI TẬP 2: Số tiền sau khi mua 1 hộp hộp bút, một quyển vở và một cái bút và 1 quyển vở là: thước là: 15 000 + 9000 + 3000 = 27 000 20 000 – 10 000 - 9000 = 1 000 (đ). (đồng). Vì 1 000 20 000 nên không mua cái thước. được. Số tiền còn lại là 1000 đồng. BÀI TẬP 3: BÀI TẬP 3: a. 100 – 89 = 11; a. 100 – 89 = 11; b. 6 – 8 = – 2. b. Vì 6 < 8 nên không thực hiện được phép trừ.
  3. CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1. Các ví dụ 2. Trục số
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC ➢ Học sinh biết được sự cần thiết của các số nguyên âm. KIẾN THỨC ➢ Học sinh biết được sự cần thiết phải mở rộng ➢ Nhậntập sốbiếttựvànhiênđọc đúngthànhcáctậpsốsốnguyênnguyênâmâmqua. các ➢ví dụHọcthựcsinhtếbước. đầu làm quen với số nguyên âm. KỸ NĂNG ➢ NăngBiểu diễnlực tựcácchủsố,nguyêntự học thôngâm trênquatrụcviệcsốnghiên. ➢ cứuDùngcácsốtàinguyênliệu màâmgiáođể biểuviên diễnđưa racác. đại lượng ➢ Có tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu đặc biệt là các ➢ trongNăng thựclực hợptế. tác, ngôn ngữ, giao tiếp thông qua ứng dụng của Toán học trong thực tế. ➢ việcHoạthoạtđộngđộngnhómnhómvà thuyếtvà trìnhtrìnhbàytrướcsản phẩmđám đôngnhóm THÁI ĐỘ ➢ Học sinh tham gia có hiệu quả và tích cực trong ➢ NăngVận dụnglực giảicác quyếtkiến thứcvấn đãđềhọcthôngđểquagiảiviệcquyếtgiảicác hoạt động nhóm. vấnquyếtđềcáccó tìnhliên quanhuốngtrongmà giáothựcviêntiễnđưa. ra. NĂNG LỰC ➢ Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết các tình huống có liên quan trong thực tiễn cuộc sống.
  5. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Nhiệm vụ mở đầu Các ví dụ LÀM QUEN Hình thành kiến thức VỚI SỐ Trục số NGUYÊN Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập ÂM Vận dụng vào thực tiễn Tìm tòi, mở rộng
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM SỐ 1 (Thời gian: 7 phút) Đọc thông tin nguồn (do cô giáo cung cấp) và trả lời các câu hỏi sau đây: CÂU HỎI 1 Lấy ví dụ và nêu cách viết số nguyên âm. CÂU HỎI 2 Nêu cách đọc số nguyên âm. Lấy ví dụ. Số nguyên âm thường được dùng trong những trường CÂU HỎI 3 hợp nào?
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM SỐ 1 (Dự đoán sản phẩm HOẠT ĐỘNG NHÓM SỐ 1) NHÓM 1 NHÓM 2 CÂU HỎI 1: Các số -1; -2; -3; là các số CÂU HỎI 1: Các số -1; -2; -3; là các số nguyên âm. nguyên âm. * Cách viết số nguyên âm: đặt dấu “−” trước * Cách viết số nguyên âm: đặt dấu “−” trước các số tự nhiên. các số tự nhiên. CÂU HỎI 2: Cách đọc số nguyên âm: CÂU HỎI 2: Cách đọc số nguyên âm: ➢ Cách 1: “Âm” + số tự nhiên. ➢ Cách 1: “Âm” + số tự nhiên. ➢ Cách 2: “Trừ” + số tự nhiên. ➢ Cách 2: “Trừ” + số tự nhiên. VD: -1 đọc là ‘’âm một’’ hoặc ‘’trừ một’’. Ví dụ: “−3” đọc là “âm ba” hoặc “ trừ ba”. CÂU HỎI 3: Số nguyên âm thường được sử CÂU HỎI 3: Số nguyên âm thường được sử dụng trong các trường hợp: dụng trong các trường hợp: ➢ Dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C. ➢ Dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C. VD: −3C0 ➢ Chỉ độ cao dưới mực nước biển của các ➢ Chỉ độ cao dưới mực nước biển của các địa điểm trên thế giới. địa điểm trên thế giới. ➢ Chỉ thời gian trước công nguyên. ➢ Chỉ số tiền nợ.
  8. HOẠT ĐỘNG NHÓM SỐ 1 * Các số -1; -2; -3; là các số nguyên âm. CÂU HỎI 1 * Cách viết số nguyên âm: đặt dấu trừ trước các số tự nhiên. Cách đọc số nguyên âm: CÂU HỎI 2 ➢ Cách 1: “Âm” + số tự nhiên. Ví dụ: -1 đọc là “âm một”. ➢ Cách 2: “Trừ” + số tự nhiên. Ví dụ: -1 đọc là: “trừ một”. Số nguyên âm thường được sử dụng trong các trường hợp: ➢ Dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C. CÂU HỎI 3 ➢ Chỉ độ cao dưới mực nước biển của các địa điểm trên thế giới. ➢ Chỉ số tiền nợ trong thực tế. ➢ Chỉ thời gian trước công nguyên.
  9. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Số nguyên âm còn được nhắc đến ở những trường hợp nào CÂU HỎI trong thực tế? ➢ Tăng trưởng kinh tế âm: Tăng trưởng kinh tế âm là GDP năm nay thấp hơn so với GDP năm trước (GDP là tổng sản phẩm quốc nội). TRẢ LỜI ➢ Tăng trưởng dân số âm: số người sinh ra + số người nhập cư < số người mất đi + số người xuất cư. ➢
  10. BÀI TẬP 1 Trừ ba Trừ hai độ C độ C Âm ba Âm hai Không Hai Ba độ C độ C độ C độ C độ C −3 0C < −2 0C 0 0C 2 0C 3 0C Hình 35 minh họa một phần nhiệt kế (tính theo độ C): ➢ Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế. ➢ Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt kế nào chỉ nhiệt độ nào cao hơn?
  11. TRỤC SỐ = -6 = -2 = 1 = 5 Các điểm A, B, C , D biểu diễn những số nào?
  12. TRỤC SỐ Có phải là trục số? a. c. b.
  13. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Nhận dạng số Các ví dụ nguyên âm Đọc số Bài LÀM QUEN VỚI Lý Trục số nguyên âm tập SỐ NGUYÊN ÂM thuyết Viết số nguyên âm Biểu diễn số nguyên âm trên trục số
  14. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI −570 −287 0 Timeline 1441 1704 1777 Tên nhà Toán học Năm sinh Thứ tự ra đời Ơ-le (Euler) 1704 4 Lương Thế Vinh 1441 3 Py-ta-go (Pythagore) −570 1 Gau-xơ (Gauss) 1777 5 Ác-si-mét (Archimedes) −287 2
  15. 1. Điền cách đọc đúng nhiệt độ các THẢO LUẬN thành phố trong bảng. NHÓM ĐÔI 2. Nhiệt độ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nơi nào nóng hơn? 3. Nhiệt độ ở Sa pa và Bắc Kinh nơi nào lạnh hơn? Thành phố Nhiệt độ Cách đọc Hà Nội nóng hơn Bắc Kinh TP Hồ Chí Minh lạnh hơn Hà Nội 16 0C Mười sáu độ C Sa Pa Huế 23 0C Hai mươi ba độ C TP Hồ Chí Minh 28 0C Hai mươi tám độ C Sapa −2 0C Âm (trừ) hai độ C Bắc Kinh −5 0C Âm (trừ) năm độ C Mát-xcơ-va −8 0C Âm (trừ) tám độ C Pa-ri 0 0C Không độ C Niu-Yooc 2 0C Hai độ C
  16. TÌM TÒI, MỞ RỘNG BÀI TẬP 1 Tìm hiểu số nguyên âm xuất hiện từ khi nào? Tìm hiểu một người bình thường có thể lặn sâu được khoảng bao BÀI TẬP 2 nhiêu mét và độ sâu lớn nhất mà con người có thể lặn xuống biển. Hãy tính khoảng cách của nơi cao nhất thế giới và nơi thấp nhất BÀI TẬP 3 thế giới. Hãy tìm hiểu và viết tên 5 vùng đất có nhiệt độ âm vào mùa đông BÀI TẬP 4 và nhiệt độ tương ứng của các vùng đất đó. Tìm hiểu và viết tên 3 vùng đất thấp hơn so với mực nước biển và BÀI TẬP 5 viết độ cao tương ứng của các vùng đất đó. Tìm hiểu và viết tên 5 nhà Toán học có năm sinh trước công BÀI TẬP 6 nguyên.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Trong các số sau, có bao nhiêu số nguyên âm: 2; -5; 7; 8; -0; 11; -18. Câu 2. Đọc độ cao của các địa điểm sau: a) Độ cao của thung lũng chết (vùng đất thấp nhất ở Mỹ) là – 86m. b) Độ cao của hồ Eyre (vùng đất thấp nhất Australia) là – 15m. Câu 3. Vẽ một trục số và cho biết: a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị; b) Những điểm nằm giữa điểm – 2 và 3. Câu 4. Giữa hai số nguyên -1 và 8 có: a) Bao nhiêu số nguyên âm? b) Bao nhiêu số nguyên dương? c) Bao nhiêu số nguyên? Đọc trước bài: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN (SGK/69-70)