Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Bài tập trắc nghiệm cuối năm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Bài tập trắc nghiệm cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chu_de_bai_tap_trac_nghiem_cuoi_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Bài tập trắc nghiệm cuối năm
- CHÀO MỪNG CÁC CON ĐẾN VỚI BÀI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 6.
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 6 – ÔN THI CUỐI NĂM – SỐ 4 Bài 1. Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây 1/ Giá trị của biểu thức 3.[(-2) - 4] là A. 6 B. -18 C. 18 D. -6 2/ Kết quả của phép tính (-4 + 7).(-2) bằng A. 6 B. -6 C. 22 D. -22 3/ Kết quả của phép tính (-8)2 . (-5)3 bằng A. 240 B. - 240 C. 8000 D. -8000 Nháp: 36 : (-2)3 Nháp: 3.[(-2) - 4]Nháp: (-4 + 7).(-2) Nháp: (-8)2 . (-5)3 = 36 : (-8) = 3.(-6) = 3.(-2) = 64. (-125) = - 18 = - 6 = - 8000 = (-8) . 5 = - 40
- 6/ Giá trị của m2.n3 với m = -3, n = 2 là A. 72 B. -72 C. 36 D. -36 7/ Giá trị của biểu thức (x - 3)(x + 1) tại x = 2 là A. -15 B. 15 C. 3 D. -3 Nháp: Thay m = -3, n = 2 vào biểu thức m2.n3 , ta có: (-3)2.23 = 9.8 = 72 Nháp: Thay x = 2 vào biểu thức (x - 3)(x + 1) , ta có: (2 – 3).(2 + 1) = (– 1).3 = -3
- 8/ Tích của tất cả các số nguyên a thoả mãn điều kiện -4 < a 5 là A. 5 B. -20 C. 0 D. 1 9/ Tổng các ước nguyên âm của số 6 bằng A. 0 B. -12 C. 12 D. 6 Nháp: tất cả các số nguyên a thoả mãn điều kiện -4 < a 5 là -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 Ta có: (-3). (-2) . (-1) . 0 . 1 . 2 . 3 . 4 . 5 = 0 Nháp: các ước nguyên âm của số 6 là: -6; -3; -2; -1 Tổng các ước nguyên âm của số 6 bằng (-6) + (-3) + (-2) + (-1) = -12
- 10/ Số -2 có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số? A. Không có số nào B. 2 C. 4 D. 5 11/ Cho A = { -1; 6 } và B = { 2; -2; -3 }. Có bao nhiêu tích a.b là ước của 30 với a A, b B ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Nháp: Các số tự nhiên có một chữ số là bội của số -2 là: 0; 2; 4; 6; 8 Nháp: Các tích a.b với a A, b B là: -1.2 = -2 6.2 = 12 -1.(-2) = 2 6.(-2) = -12 -1.(-3) = 3 6.(-3) = -18
- 12/ Tìm x biết: (x - 25) + 18 = 0 A. x = 7 B. x = 6 C. x = 5 D. x = 4 Nháp: (x - 25) + 18 = 0 => x - 25 = 0 - 18 => x – 25 = - 18 => x = - 18 + 25 => x = 7
- −7 9 ᵼᵽ ᵽ ᵼ ᵽ ᵽ ᵽᵼ ᵽᵽ ᵽᵼ = = = = = = ᵽᵽ ᵽᵽ ᵽᵽ ᵽᵽ ᵽᵼ ᵼᵼᵽ