Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Tổng hợp các dạng bài ôn học kì I

pptx 15 trang buihaixuan21 2540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Tổng hợp các dạng bài ôn học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chu_de_tong_hop_cac_dang_bai_on_hoc_k.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Tổng hợp các dạng bài ôn học kì I

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ I – TOÁN 6 1. Bài tập về tập hợp. 2. Bài tập thực hiện phép tính. Tính nhanh. 3. Bài tập tìm x. 4. Bài tập về dấu hiệu chia hết. 5. Bài tập về áp dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. 6. Bài tập về số nguyên. 7. Bài tập về lũy thừa. 8. Bài tập hình học.
  2. 1. Bài tập về tập hợp. * Phương pháp: - Để viết một tập hợp ta có hai cách: Liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. - Để tìm số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên từ a đến b ta dung công thức: (b – a):(khoảng cách) +1 - Ví dụ 3: Cho tập hợp B = {x ϵ N/ x lẻ và x ≤ 99} Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết tập hợp B có bao nhiêu phần tử? - Ví dụ 2: Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5} Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. BACK
  3. 2. Bài tập thực hiện phép tính. Tính nhanh. *Phương pháp: Thực hiện theo thứ tự. - Lũy thừa, giá trị tuyệt đối => Nhân, chia => Cộng, trừ. - ( ) => { } => [ ] - Áp dụng tính chất: a.b + a.c = a.(b+c) * Ví dụ 1: Thực hiện phép tính Ví dụ 2 BACK
  4. 2. Bài tập thực hiện phép tính. Tính nhanh. *Phương pháp: Thực hiện theo thứ tự. - Lũy thừa, giá trị tuyệt đối => Nhân, chia => Cộng, trừ. - ( ) => { } => [ ] - Áp dụng tính chất: a.b + a.c = a.(b+c) * Ví dụ 2: Tính nhanh. BACK
  5. 3. Bài tập tìm x. * Phương pháp: a + b = c => a = c – b a.b = d => a = d : b b = c – a b = d : a a – b = p => a = p + b a:b = q => a = q.b b = a – p b = a:q * Ví dụ: Tìm số tự nhiên x, biết. BACK
  6. 4. Bài tập về dấu hiệu chia hết. * Phương pháp: Sử dụng các dấu hiệu chia hết. - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3, cho 9 thì chia hết cho 3 cho 9. * Ví dụ 1: Từ ba chữ số 3; 0 và 5 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện số đó chia hết cho 5. * Ví dụ 2: Không thực hiện phép tính, xét xem tổng có chia hết cho 5 không ? Tại sao ? BACK
  7. 5. Bài tập về áp dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. *Phương pháp: Sử dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. - Cách tìm ƯCLN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là ƯCLN. - Cách tìm BCNN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung và riêng, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là BCNN. * Ví dụ 1: Tìm ƯCLN của. a) 90 và 150; b) 300 và 280 * Ví dụ 2: Tìm BCNN của. a) 12 và 52; b) 9; 24 và 35 BACK
  8. 5. Bài tập về áp dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. *Phương pháp: Sử dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. - Cách tìm ƯCLN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là ƯCLN. - Cách tìm BCNN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung và riêng, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là BCNN. * Ví dụ 3: Tìm ước chung của hai số 60 và 288. * Ví dụ 4: Tìm bội chung của hai số 24 và 10. * Ví dụ 5: Tìm số tự nhiên x biết. a) và x lớn nhất. b) và x nhỏ nhất khác 0. c) và x > 8. d) và x < 100. BACK
  9. 5. Bài tập về áp dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. *Phương pháp: Sử dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. - Cách tìm ƯCLN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là ƯCLN. - Cách tìm BCNN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung và riêng, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là BCNN. * Ví dụdụ 7:6: HaiTìm bạn số họcAn vàsinh Bách khối cùng 6 của học một tại trường.một trường Biết Trungsố học học sinh sơ của sở nhưngtrường ởđó hai là lớpsố kháctự nhiên nhau. có Bạn ba chữAn cứsố 10và ngàykhi xếp lại trựchàng nhật 18, mộthàng lần 21 còn và bạnhàng Bách 24 đều cứ vừa12 ngày đủ hàng. lại trực nhật một lần. Hỏi sau khi hai bạn cùng trực nhật vào một ngày thì ít nhất bao nhiêu ngày nữa hai bạn đó lại cùng trực nhật ? BACK
  10. 5. Bài tập về áp dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. *Phương pháp: Sử dụng cách tìm ƯCLN, BCNN. - Cách tìm ƯCLN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là ƯCLN. - Cách tìm BCNN. + Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Bước 2: Chọn ra các thừa số chung và riêng, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất trong các số mũ. + Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, tích đó chính là BCNN. * Ví dụ 9:8: Một Một lớp đội họcy tế có có 16 24 nam bác vàsĩ và20 108 nữ. yCó tá. bao Có nhiêuthể chia cách đội chia y tế đều đó họcnhiều sinh nhất của thành lớp baohọc nhiêuđó thành tổ để các số tổ bác (số sĩ tổ cũng nhiều như hơn số 1)y tá sao được cho chia số nam đều trongvào các các tổ? tổ Khi bằng đó nhau mỗi vàtổ cósố baonữ trongnhiêu các bác tổ sĩ, bằng bao nhiêunhau ?y Trongtá? các cách đó thì cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? BACK
  11. 6. Bài tập về số nguyên. * Phương pháp: - Áp dụng các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. - Áp dụng cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. * Ví dụ 1: Thực hiện phép tính. * Ví dụ 2: Tính tổng tất cả các số nguyên x thảo mãn. BACK
  12. 7. Bài tập về lũy thừa. * Phương pháp: Sử dụng các phép toán nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số: * Ví dụ 1: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 715:75; a5.a.a2; 35.45 * Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên x biết. BACK
  13. 8. Bài tập hình học. * Phương pháp: - Cách chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + Nếu M thuộc đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A và B. + Nếu M và B cùng thuộc tia Ax mà AM < AB thì M nằm giữa A và B. - Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - Để chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta chứng tỏ: + M nằm giữa A và B. + AM = MB. * Bài 1: Trên tia Om lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm; OB = 8 cm. 1. Giải thích vì sao điểm A nằm giữa hai điểm O và B? 2. Tính độ dài đoạn thẳng AB. 3. Giải thích vì sao điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB? BACK
  14. 8. Bài tập hình học. * Phương pháp: - Cách chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + Nếu M thuộc đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A và B. + Nếu M và B cùng thuộc tia Ax mà AM < AB thì M nằm giữa A và B. - Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - Để chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta chứng tỏ: + M nằm giữa A và B. + AM = MB. * Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và N sao cho OA = 7cm; ON = 3cm. 1. Giải thích vì sao điểm N nằm giữa hai điểm O và A? 2. Tính độ dài đoạn thẳng AN. 3. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Lấy điểm M trên tia Oy sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng AM. BACK
  15. 8. Bài tập hình học. * Phương pháp: - Cách chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + Nếu M thuộc đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A và B. + Nếu M và B cùng thuộc tia Ax mà AM < AB thì M nằm giữa A và B. - Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - Để chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta chứng tỏ: + M nằm giữa A và B. + AM = MB. * Bài 3: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy Trên tia Oy vẽ các điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 4,5cm. 1. Giải thích vì sao điểm A nằm giữa hai điểm O và B? 2. Tính độ dài đoạn thẳng AB. 3. Trên tia Ay vẽ điểm E sao cho điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AE. Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OE. BACK