Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Ngọc

ppt 8 trang buihaixuan21 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_14_on_tap_chuong_2_so_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Ngọc

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN Năm học 2019 - 2020 Giáo viên: Trần Thị Ngọc Cụm Trường THCS Hồng Phong - Vũ Thư - Thái Bình
  2. ÔN TẬP
  3. ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN TínhTính chấtchất củacủa phépphép cộng,cộng, phépphép nhânnhân cáccác sốsố nguyênnguyên Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a Cộng với số đối: a+(-a) = 0 T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b+a.c
  4. I. Trắc nghiệm : Đánh dấu (x) vào cột đúng hay sai tương ứng với mỗi câu: Câu Đúng Sai a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. x b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. x c) Không có số nguyên âm lớn nhất. x d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên x âm. e) Nếu có số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số x nguyên dương. g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. x h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên x dương là một số nguyên âm. i) Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0 thì x bội của a cũng chia hết cho b. k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m. x l) Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm. x m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. x n) Nếu a > 0, b > 0, c < 0 thì a.b.c < 0. x
  5. ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN II. Tự luận 1.So sánh Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -3; 25; -5; 0. Giải Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: -5; -3; 0; 3; 25. 2.Phép cộng 3.Phép nhân Tính: Tính: a) 5+3 a) 5.3 b) (-5)+(-3) b) (-5).(-3) c) 5+(-3) c) 5.(-3) d) (-5)+3 d) (-5).3 Giải Giải a) 5+3=+(5+3)=+8 a) 5.3=+(5.3)=+15 b) (-5)+(-3)=-(5+3)=-8 b) (-5).(-3)=+(5.3)=+15 c) 5+(-3)=+(5-3)=+2 c) 5.(-3)=-(5.3)=-15 d) (-5)+3=-(5-3)=-2 d) (-5).3=-(5.3)=-15
  6. ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN 4.Phép trừ: a-b = a+(-b) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: Tính: -(13+49)+(13-135+49) a) 5-3 = -13-49+13-135+49 b) (-5)-(-3) = (-13+13)+(-49+49)-135 c) 5-(-3) = 0+0-135 d) (-5)-3 = -135 Giải 6-Quy tắc chuyển vế a) 5-3=5+(-3)=+2 Tìm số nguyên x, biết: b) (-5)-(-3)=(-5)+(+3)=-2 a) x-35=15 b) x+17=2 c) 5-(-3)=5+(+3)=+8 Giải d) (-5)-3=(-5)+(-3)=-8 a) x - 35 =15 b) x + 17 = 2 5.Quy tắc dấu ngoặc x = 15+35 x = 2 - 17 -(+2)=-2 x = 50 x = -15 -(-5)=+5 Vậy x = 50 Vậy x= -15 -(2-5)=-2+5 9+(2-5)=9+2-5 9-(2-5)=9-2+5
  7. ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN 7. Tính theo cách hợp lý a) 15.12 - 15.11 c) 2020 + 15 + ( 185 – 2020 ) = 15(12-11) = 2020 + 15 + 185 – 2020 = 15.1 = (2020 – 2020) + (15 + 185) = 0 + 200 =15 = 200 b) 45 - 9.(13 + 5) c) 29.(19-13) - 19.(29 -13) = 45 - 9.13 - 9.5 = 29.19 – 29.13 – 19.29 +19.13 = 45 -117- 45 = (29.19 – 19.29) + (-29.13 = (45 – 45) - 117 +19.13) = -117 = 13( - 29+ 19) = 13.(-10) = -130
  8. ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN BTVN: Tính a) (-38) + (- 62) b) 2019 – (– 2019 ) c) 2002 + 15 + ( 85 – 2002 ) d) (-2).4.(-5).25 e) ( - 3 + 6).( - 4 ) Chúc các em học tốt!