Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2019-2020

ppt 20 trang buihaixuan21 5310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_2_tap_hop_cac_so_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2019-2020

  1. Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2019 LỚP 6A4
  2. TiÕt 42. Bài 2. TËp hîp c¸c sè nguyªn 1. Số nguyên: Các số nguyên dương: +1; +2; +3; (Các số tự nhiên khác 0) Các số nguyên âm: -1; -2; -3; Số 0 Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z Z = ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } * Chú ý: - Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương. - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
  3. TiÕt 42. Bài 2. TËp hîp c¸c sè nguyªn Bài 6/ SGK trang 70 Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không? - 4 N Sai 5 N Đúng 4 N Đúng 1 N Đúng Sai 0 Z Đúng -1 N
  4. TiÕt 42. Bài 2. TËp hîp c¸c sè nguyªn 1. Số nguyên: Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  * Chú ý: - Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương. - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, như: Nhiệt độ dưới 00C Nhiệt độ trên 00C Độ cao dưới mực nước biển Độ cao trên mực nước biển Số tiền nợ Số tiền có Thời gian trước Công nguyên Thời gian sau Công nguyên
  5. TiÕt 42. Bài 2. TËp hîp c¸c sè nguyªn (Km) Bắc +4 C +3 A +2 Ví dụ: Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía +1 Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km. 0 M ?1 Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong -1 D hình vẽ. -2 B - Điểm C +4km -3 - Điểm D -1 km -4 E - Điểm E -4km Nam
  6. TiÕt 42. Bài 2. TËp hîp c¸c sè nguyªn ?2 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới : a) 2m A A b) 4m Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)? 1m 1m Trường hợp a) Trường hợp b)
  7. ?3 a)a)CảCóhainhậntrườngxét gìhợpvề kếtốc quảsêncủađều?2cáchtrên điểmđây?A là 1 mét. b) Trường hợp a bằng +1m, trường b) Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía +1m hợp b bằng -1m trên điểm A được biểu thị bằng số A A dương (mét) và các vị trí nằm phía 0 dưới điểm A được biểu thị bằng số âm -1m (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao 1m 1m nhiêu? Trường hợp a) Trường hợp b)
  8. 2. Số đối: Ta nói: số 1 và -1 là hai số đối nhau số 2 và -2 là hai số đối nhau số 3 và -3 là hai số đối nhau -3 22 -1 0 1 22 3 Trên trục số các điểm cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 là các số đối nhau.
  9. TiÕt 42. Bài 2. TËp hîp c¸c sè nguyªn ?4 Tìm số đối của mỗi số sau: 7; -3; 0 Số đối của 7 là - 7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0
  10. Phiếu học tập Điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau cho thích hợp: a) Nếu -50 C biểu diễn 5 độ dưới 00C thì +50 C biểu diễn 5 độ trên 00 C b) Nếu +70 C biểu diễn 7 độ trên 00 C thì -70 C biểu diễn 7 độ dưới 00 C c) Số đối của -18 là .18 d) Số đối của +3 là -3 e) Số đối của 0 là 0
  11. + Số tiền có 1 2 3 4 5 -2 : M 30000 đồng: C -a : L + Ông An nợ -5 : T 70000 đồng: N -1 : Ơ + Ông An nợ 50000 đồng: I •Câu 2 : Nếu – 20000 đồng biểu diễn số tiền nợ 20000 đồng, Câu 4 : Ông An có – 50000 đồng nghĩa là Câu30000 51 : đồngSố đối biểu của diễn 5số là: 1 là: Câu 3 : Số đối của số a là: Đáp án :số tiền có 30000 đồng Đáp án : ông AnĐáp Đápnợ 50000án án : :-Đáp -a đồng1 án: - 5
  12. Nhà Toán học Ơ- Clit! Ơ- Clit là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ thứ 3 TCN. Ông được mệnh danh là "cha đẻ của Hình học". Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách Cơ sở gồm 13 cuốn do Ơ- Clit viết ra, và đó cũng là bộ sách có ảnh hưởng nhất trong Lịch sử Toán học. Ngoài ra ông còn tham gia nghiên cứu về luật xa gần, đường cô-nic, lý thuyết số và tính chính xác.
  13. Ta có: N = 0; 1; 2; 3; } Z = ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } N Z Vậy N  Z
  14. Dựa vào bµi tập 10/ SGK trang 71 Tây A C M B Nam (km) -3 -1 0 2 Trên hình vẽ điểm A cách mốc M về Phía tây 3km Ta quy ước , điểm A biểu diển -3km khi đó: Câu 1: Số biểu thị điểm B là: a. -3km b. -1km c. 0 d. 2km Câu 2: Số biểu thị điểm C là: a. -3km b. -1km c. 0 d. 2km
  15. §äc nhiÖt ®é ghi trong nhiÖt kÕ 330C 240C 00C 00C 00C 00C -200C -250C a) b) c) d)
  16. Mặt trời mọc nhiệt độ khoảng +21 độ Tuyết rơi nhiệt độ khoảng -5 độ
  17. Đỉnh núi Phan-xi-păng cao +3143m Đáy vịnh Cam Ranh có độ cao -30m
  18. TÓM TẮT KIẾN THỨC
  19. - Học bài theo vở ghi. - Đọc và chuẩn bị trước bài 3. “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”.