Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 16: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An

ppt 15 trang buihaixuan21 2560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 16: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_16_thu_tu_thuc_hien_cac_phep_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 16: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An

  1. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI NĂM HỌC 2019 - 2020 1
  2. KIỂM TRA • 1) Viết các số 925, 3562 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. 925 = 9.102 + 2.10 + 5.100 3562 = 3.103 + 5.102 + 6.10 + 2.100 • 2) Tính: 13 + 23 = 1 + 8 = 9
  3. Tiết 16: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
  4. 1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Ví dụ: 5 + 3 – 2 ; 12: 6. 2 ; 52 ; (2. 32 + 43): 5; là các biểu thức.
  5. *Chú ý: a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. b) Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
  6. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính: a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:  Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Ví dụ: a) 58 ─ 35 + 7 = 23 + 7 = 40 b) 50 : 2 . 4 = 25 . 4 =100
  7.  Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Ví dụ:Tính a) 33 . 10 + 22 . 12 = 27 . 10 + 4 . 12 = 270 + 48 = 318 b) 5 . 23 + 7 . 22 = 5 . 8 + 7 . 4 = 40 + 28 = 68
  8. b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Ta thực hiện: ( ) [ ] { } Ví dụ: Tính a) 100 : {2. [45 ─ (13 + 7)]} b) 150─ {12.[28 ─ ( 24 ─5)]} = 100 :{ 2.[45 ─ 20]} = 150 ─ { 12 + [28 ─ 19]} = 100 : { 2 . 25} = 150 ─ { 12 . 9} = 100 : 50 = 150 ─ 108 = 2 = 42
  9. ?1. Tính: a) 62: 4. 3 + 2. 52 b) 2.(5. 42 – 18) = 36: 4. 3 + 2. 25 = 2.(5. 16 – 18) = 9. 3 + 2. 25 = 2.(80 – 18) = 27 + 50 = 77 = 2. 62 = 124
  10. ?2. Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x – 39): 3 = 201 b) 23 + 3x = 56: 53 6x – 39 = 201. 3 23 + 3x = 53 6x ─ 39 = 603 23 + 3x = 125 6x = 603 + 39 3x = 125 – 23 x = 642: 6 x = 102: 3 x = 107 x = 34
  11. *Tổng quát: • 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ • 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { }
  12. Củng cố: Bài 73 sgk: Thực hiện tính: • a) 5. 42 – 18: 32 c) 39 . 213 + 87 . 39 = 5. 16 – 18: 9 = 39( 213 + 87) = 80 – 2 = 78 = 39.300 = 11700
  13. Bài 75sgk: • Điền số thích hợp vào ô vuông: +3 x4 12 15 60 x3 -4 5 15 11
  14. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: • Học bài. • BTVN: 73( b, d); 74/SGK/32 Gợi ý: BT 73( b, d) tương tự như 73( a, c) BT 74 tương tự như ?2/SGK/32