Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung - Phạm Thị Loan

ppt 15 trang buihaixuan21 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung - Phạm Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_29_uoc_chung_va_boi_chung_pham_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung và bội chung - Phạm Thị Loan

  1. Giáo viên : Phạm Thị Loan
  2. Câu 1: Nêu cách tìm ước của số tự nhiên a (a>1)? Tìm Ư(4) ; Ư(6) ? Câu 2: Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0? Tìm B(4) ; B(6) ?
  3. TIẾT 29. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. ƯỚC CHUNG: Ví dụ: a) Ví dụ b) Định nghĩa Ư(4) ={ 1 ; 2 ; 4 } Ước chung của hai hay nhiều Ư(6) ={ 1 ; 2 ; 3 ; 6 } số là ướcV củaậy ướ tấtc chung cả các củ asố đó. hai hay nhiều số là gì ?
  4. Vận dụng Tìm ƯC(6 , 9) Tìm ƯC(8, 12) Ư(6) = { 1 , 2, 3 , 6 } Ư(8) = { 1 , 2 , 4 , 8 } Ư(9) = { 1 , 3 , 9 } Ư(12) = { 1 , 2 , 3, 4 , 6, 12} => ƯC(8, 12)= {1, 2 , 4} => ƯC(6, 9) = {1 , 3 } Ta có 3 ƯC(6 , 9) vì 6 3 và 9 3
  5. Nhận xét x ƯC( a , b) nếu a x và b x ?1 Khẳng định sau đúng hay sai ? a) 8 ƯC(16,40) Đúng b) 8 ƯC( 32, 28) Sai
  6. TIẾT 29. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. ƯỚC CHUNG: Ví dụ: B(4)={ 0 ;4; 8; 12 ;16; 20; 24 ; } 2. BỘI CHUNG a) Ví dụ B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18; 24 ; 30; } b) Định nghĩa Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả Vậy bội chung các số đó. của hai hay nhiều số là gì ?
  7. Ta có 12 BC(4 , 6) vì 12 4 và 12 6 Nhận xét x BC( a , b) nếu x a và x b Điền kí hiệu hay vào ô vuông a/ 8 BC(2, 3 ) c / 12 BC(4, 6, 8) b/ 6 BC (2, 3) d/ 24 BC(4, 6, 8)
  8. 3.CHÚ Ý Vậy giao 3 của hai tập 1 hợp là gì ? 6 2 4 Tập hợp ƯC(4,6) Ư(4) ƯC(4,6)={1;2} là giaoƯ(6)của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp ấy - Kí hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là A  B
  9. Ví dụ : A = {3;4;6} ; B = {4;6} B A 4 3 6  A  B =A?  B ={4;6} = B Khi B là tập con của tập A thì A giao B chính là tập con B
  10. M = { Trâu, bò, lợn } N = { Gà , vịt } Gà Vịt Trâu Lợn N Bò M M  N = ? Ta nói hai tập hợp M và N không giao nhau
  11. 1011121314150123456789 Câu hỏi : Cho A: tập hợp các số tự nhiên chẵn B : tập hợp các số tự nhiên lẻ A  B : Là tập hợp tất cả các số tự nhiên Khẳng định trên đúng hay sai ? Bạn trả lời đúng rồi Đúng Sai Rất tiếc ! Bạn trả lời sai rồi
  12. 1011121314150123456789 Câu hỏi : Cho M = {1 ; 4 }, N = {1; 2; 3; 4} Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: Sai rồi A M  N = { 2 ; 3} B M N = {1 ; 4} Đúng rồi C M N = { 1; 2 ; 3; 4} Sai rồi D M N =  Sai rồi
  13. 1011121314150123456789 Câu hỏi : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A Nếu 8 x; 10 x và 14 x thì x ƯC(8,10,14) Sai rồi B Nếu a 3; a 5 và a 7 thì a BC(3,5,7) Sai rồi C 6 BC(6,12,24) Đúng rồi
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp. Cả lớp làm bài tập: 135; 136; ( SGK T53) Các bạn HSG làm thêm BT 137 (SGK T53) Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập