Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nho nhất - Cao Xuân Huy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nho nhất - Cao Xuân Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_34_boi_chung_nho_nhat_cao_xuan_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nho nhất - Cao Xuân Huy
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ SỐ HỌC - LỚP 6B Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. Giáo viên thực hiện: Cao Xuân Huy Tổ KHTN – Trường THCS Hải Thành.
- Hãy chọn đám mây mà bạn yêu thích:
- Câu 1 Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Để tìm các bội của một số khác 0 ta nhân .lần số đó lượt với 0, 1, 2, 3, 4
- Câu 2: ƯCLN( 20;60;80) là A. 20 B. 10 C. 60 D. 80
- Câu 3: Nếu thì A. B
- Câu 4: Điền vào chỗ ( ) để hoàn thành quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ .củanhỏ nhất nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm
- Bài tập: Tìm: B(6) = ? B(8) = ? BC(6,8) = ? Kết quả : B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42; 48; 54. . .} B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56; . . .} BC(6,8)={0;24;48;. . .} Số 24 là Bội chung nhỏ nhất của 6 và 8. Kí hiệu BCNN(6;8) = 24
- Nhận xét : Tất cả các bội chung của 6 và 8 (là 0, 24, 48, . . . ) đều là bội của BCNN(6,8). * Chú ý : BCNN(a,1) = a; BCNN(a,b,1) =BCNN(a,b) Ví dụ : BCNN(9,1) =9 BCNN(6,8,1) = BCNN(6,8) = 24
- Quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện theo ba bước : Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2 : Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm. Ví dụ: Tìm BCNN(6;8)
- * So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2. Chọn các thừa số nguyên tố : chung chung và riêng 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất lớn nhất
- Hoạt động nhóm bàn: 5 phút a) Tìm BCNN( 5,7,8) b) Tìm BCNN(12;16;48)
- Chú ý : a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
- BÀI TẬP: Hãy chọn đáp án đúng. 1. ƯCLN(12; 36) bằng A. 36 B. 6 C. 12 D. 72 2. BCNN (24, 72, 36) bằng A. 72 B. 36 C. 24 D. 144 3. BCNN(11,12) bằng A. 1 B. 264 C. 132 D. 12
- Bài tập: Tìm BCNN của: a)13 và 15. b) 10, 12, 15.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà 1.- Tự tìm hiểu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua việc tìm BCNN của chúng. - Học thuộc định nghĩa BCNN của hai hay nhiều số. 2. Biết các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT. 3. Bài tập : 149,152,153,154 trang 59 SGK. Hướng dẫn bài 154 : +Gọi a là số HS của lớp 6C (35 < a < 60) +Tìm quan hệ giữa a với các số 2, 3, 4, 8 + Vậy a thuộc BC(2,3,4,8) và kết hợp ĐK 35 < a <60 để tìm a.
- HẾT GIỜ XIN KÍNH MỜI CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH NGHỈ