Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 69+70: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

ppt 8 trang buihaixuan21 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 69+70: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_6970_mo_rong_khai_niem_phan_so_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 69+70: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

  1. Tiết 69: Đ1+2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Khỏi niệm phõn số: a Tổng quỏt : Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phõn b số. Trong đú: a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phõn số. 2. Vớ dụ : SGK/ 5. - Thực hiện: ?1, ?2, ?3. a N. xột: Số nguyờn a cú thể viết là 1
  2. ? Thế nào là phân số? Viết các phép chia sau dới dạng phân số a) -5: 8 b) -9 : 7 c) 11: (-13) d) x: 5 với x Z −5 x −9 ; c) 11 a) 8 ; b) 7 −13 ; d) 5 ? Có một cái bánh hình chữ nhật, ta chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau và lấy một phần. Cũng cái bánh nh vậy chia làm 6 phần bằng nhau và lấy đi 2 phần. Dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi lần đầu? Lần sau? ( phần tô màu trong hình vẽ ) 1 Phân số biểu diễn số bánh lấy đi lần đầu là: 32 Phân số biểu diễn số bánh lấy đi lần sau là: 6 1 2 Ta có: = 3 6
  3. 3. Phõn số bằng nhau a/ Định nghĩa: 1 2 Ta đã biết = Ta có 1.6=2.3(= 6) 3 6 56 Tơng tự từ = Ta có 5.12=10.6 10 12 a c Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc b d 4 − 8 ? Hai phân số va có bằng nhau không? − 5 10 4 −8 = vì 4.10=(-5).(-8) (=40) − 5 10
  4. 3. phân số bằng nhau a. Định nghĩa: ( SGK ) ?1 Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc Các cặp phân số sau có bằng nhau không? 1 3 2 6 a c a) và ; b) và =  ad = bc 4 12 3 8 b d − 3 9 4 −12 c) và ; d) và b. Các ví dụ 5 −15 3 9 Ví dụ 1: ?2 −36 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số a) = vì (-3).(-8) = 4.6 48− sau đây không bằng nhau, tại sao? − 2 2 4 5 − 9 7 3 − 4 và ; và ; và b) vì 3.7 5.(-4) 5 5 − 21 20 −11 −10 5 7
  5. Tiết 70: Đ2. phân số bằng nhau 1. Định nghĩa: ( SGK ) a c =  ad = bc b d 2. Các ví dụ −36 3 − 4 Ví dụ 1:a) = vì (-3).(-8) = 4.6 ; b) vì 3.7 5.(-4) 48− 5 7 13 26 ?1:a) = Vì 1.12=3.4 ; b) Vì 2.8 3.6 4 12 38 −39 4− 12 c) = Vì(-3).(-15) =5.9 ;d) vì 4.9 3.(-12) 5− 15 39 ?2 Các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì các tích a.d và b.c luôn có một tích dơng và một tích âm x − 4 Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: = 6 3 x − 4 (−4).6 Giải: Vì = nên x.3 = (-4).6 Suy ra: x = = -8 6 3 3
  6. Tiết 70: Đ2. phân số bằng nhau 1. Định nghĩa: ( SGK ) a c =  ad = bc Bài tập b d 2. Các ví dụ Tìm cặp phân số bằng nhau trong các Ví dụ 1: phân số sau ? −36 − 6 − 3 4 −1 1 = ; ; ; ; ; 48− vì (-3).(-8) = 4.6 18 4 10 3 − 2 3 − 4 − 2 − 5 8 9 1 vì 3.7 5.(-4) ; ; ; ; 5 7 − 5 10 16 −12 3 Ví dụ 2: Đáp án: Giải: x − 4 − 6 −1 − 3 9 Vì = nên x.3 = (-4).6 = ; = 6 3 18 3 4 −12 (−4).6 4 − 2 1 − 5 Suy ra: x = = −8 = ; = 3 10 − 5 − 2 10
  7. BàI 7(SGK-8) đIềN Số THíCH HợP VàO Ô VUÔNG 1 3 15 −28 3 12 a) = b) = c) = d) = 2 12 4 8 32 −24 Giải 16 3 15 a) = b) = 2 12 4 20 −−7 28 3 12 c) = d) = 8 32 −−6 24
  8. Hướng dẫn tự học: - Thuộc khỏi niệm phõn số, phõn số bằng nhau. - Làm cỏc bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10- SGK/6,8,9. - Đọc trước bài: Tớnh chất cơ bản của phõn số.