Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 74, Bài 1+2: Mở rộng khái niệm phân số. Hai phân số bằng nhau

ppt 21 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 74, Bài 1+2: Mở rộng khái niệm phân số. Hai phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_74_bai_12_mo_rong_khai_niem_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 74, Bài 1+2: Mở rộng khái niệm phân số. Hai phân số bằng nhau

  1. Nhắc lại kiến thức: 1. Em hãy cho ví dụ về phân số đã học ở Tiểu học? chỉ rõ tử số, mẫu số của phân số? 2. Nêu dạng tổng quát của phân số đã học ở Tiểu học.
  2. Đáp án: 3 Tử số ( Tử) 1. Ví dụ: Phân số 4 Mẫu số (Mẫu) a 2. Ở tiểu học, phân số có dạng Với a, b N, b 0. b
  3. - Lên lớp 6 ta tìm hiểu về số nguyên câu hỏi 15 đặt ra các phân số ;; những phân số đã làm quen ở bậc Tiểu23học. Vậy có tồn tại hay không những phân số biểu diễn bởi các số 15− nguyên âm − ; ??? Chúng ta đi tìm câu 23 trả lời trong bài học hôm nay.
  4. 1. Khái niệm phân số Phân số được dùng để ghi kết quả phép chia của một số nguyên cho một số nguyên khác 0. VD:
  5. a Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0 b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
  6. ?2 Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0,25 -2 6,23 a, b, c, d, 7 -3 5 7,4 3 0 7 6 e, f, g, (a Z ; a 0) h, 0 -9 a 1 TRẢ LỜI Các cách viết cho ta phân số là: ; ; ; ;
  7. Bài tập1: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1 1 4 của hình tròn 7 2 b) của hình vuông a) của hình chữ nhật 16 3
  8. Bài tập 2 : Phần tô mầu trong các hình4 a, c biểu diễn các phân số nào? 2 1 a) c) 9 4
  9. Bài tập 2 : Phần tô mầu trong các hình4 b, d biểu diễn các phân số nào? 3 1 b) d) 4 12
  10. Trò chơi: HẾT2624361722274655591132343657 GIỜ 16195812354960284056511141820212933373941444750515354793242482415253034455238103138 Nhanh tay nhanh trí Thời gian: 1’ Nội dung: Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần). ĐÁP ÁN Các phân số được viết là: 0 0 -2 7 ; ; ; -2 7 7 -2
  11. a) Phần tô màu trong mỗi hình sau biểu diễn phân số nào? b) Hãy so sánh hai phân số đó. Hình 1 1 2 Hình 2 = 3 6 Vậy để kiểm tra hai phân số có bằng nhau hay không ta làm thế nào?
  12. 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tính và so sánh tích 1.6 và Thấy 1.6 = 3.2 (= 6) ? tích 3.2 Tính và so sánh tích 5.12 và Thấy 5.12 = 10.6(= 60) ? tích 10.6 ? a.d = b.c
  13. 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU a. Định nghĩa: SGK - 8
  14. 2 a. Định nghĩa ?1 Các cặp phân số sau đây có ac Hai phân số và gọi là bằng nhau không? bd a.d = b.c 1 3 2 6 bằng nhau nếu a) và b) và b. Các ví dụ : 4 12 3 8 − 3 9 4 −12 a) Ví dụ 1 : c) và d) và 5 3 −3 6 −15 9 = vì (-3).(-8) = 4.6 (= 4 −8 3 −4 24) vì 3. 7 5.(- 4) 5 7
  15. 2 a. Định nghĩa ?2 Có thể khẳng định ngay ac Hai phân số và gọi là các cặp phân số sau đây không bd bằng nhau, tại sao? bằng nhau nếu a.d = b.c −2 2 4 5 −9 7 b. Các ví dụ : và , và , và Ví dụ 1 : 5 5 −21 20 −11 −10 −3 6 Giải = vì (-3).(-8) = 4.6 (= 4 −8 Có thể khẳng định các cặp 3 −4 24) vì 3. 7 5.(- 4) phân số trên không bằng nhau 5 7 vì hai tích khác dấu.
  16. 2 a.Định nghĩa ac Bài tập 6/8 SGK Hai phân số và gọi là bd Tìm các số nguyên x và y, biết: bằng nhau nếu a.d = b.c x 6 −5 20 a) = b) = b. Các ví dụ : 7 21 y 28 Ví dụ 1 : −3 6 = vì (-3).(-8) = 4.6 (= 4 −8 3 −4 24) vì 3. 7 5.(- 4) 5 7 b)Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x 21 = Giải 4 28 Vì nên x . 28 = 4.21 4.21 84 Suy x = ==3 ra 28 28
  17. 2 ac - Hai phân số và gọi là - Định nghĩa hai phân số bd bằng nhau. bằng nhau nếu a.d = b.c a - Để kiểm tra hai phân số - Cách kiểm tra hai phân c b và có bằng nhau không số có bằng nhau . d ta kiểm tra tích a.d và b.c : ac + Nếu a.d = b.c thì = bd ac + Nếu a.d b.c thì bd
  18. 2 Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( b 0 ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a −a −a a a) và b) và −b b −b b Giải a − a a) Vì a.b = ( - a).( - b) = ( - b). ( - a) nên = − b b − a a b) Vì -a.b = a.(-b) = (-b). a nên = − b b Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
  19. 2. Bài tập 9/9 SGK Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 3− 5 − 2 − 11 ,,, −4 − 7 − 9 − 10 Giải 33− −55 = = −44 −77 −22 −11 11 = = −99 −10 10
  20. Học thuộc dạng tổng quát của phân số, phân số bằng nhau. Làm các bài tập trong sgk. Tự đọc phần “có thể em chưa biết”. Chuẩn bị trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số.