Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Người công dân số Một

ppt 32 trang thanhhien97 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Người công dân số Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_doc_nguoi_cong_dan_so_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Người công dân số Một

  1. Tranh vẽ các bạn đội viên tham gia bỏ phiếu bầu Ban Chỉ huy Liên đội hoặc Chi đội
  2. Tập đọc Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng
  3. * Luyện đọc: - Nhân vật và cảnh trí. Bản kịch được chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa. Đoạn 3: Phần còn lại.
  4. * Luyện đọc từ: phắc - tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, tọa đăng, chớp bóng
  5. Luyện đọc câu dài: - Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây
  6. À ! Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây ! Anh đã làm đơn chưa?
  7. -Phân biệt các lời nhân vật: Người dẫn chuyện: to, rõ ràng, mạch lạc. Giọng anh Thành Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước.
  8. Giọng anh Lê Hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước . *Cần nhấn giọng ở những từ ngữ :Sao lại thôi? Vào Sài Gòn này làm gì? Không bao giờ!
  9. anh Thành
  10. Đèn hoa kì Đèn toạ đăng
  11. Phắc - tuya : hoá đơn Phú Lãng Sa : nước Pháp Chớp bóng : chiếu phim
  12. * Tìm hiểu bài. Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Kết quả như thế nào? Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành.
  13. Câu 2 : Tìm những câu nói của anh Thành. Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt
  14. Câu 3 : Những câu nói đó cho thấy điều gì về anh Thành đối với dân, với nước ? Những câu nói ấy, thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
  15. Câu 4: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? * Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại Không nói đến chuyện đó.
  16. * Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể là: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô- a thì ờ anh là người nước nào ?
  17. + Anh Lê nói: Nhưng tôi không hiểu sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. + Anh Thành trả lời : vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì
  18. Câu 5: Vì sao hai người khi nói chuyện lại không ăn nhập với nhau như vậy? Vì mỗi người theo đuổi ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
  19. Qua bài học cho ta biết Người công dân số Một đó là ai ? Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ. - Phần một của trích đoạn kịch cho em biết điều gì về Nguyễn Tất Thành?
  20. Vở kịch nói lên nội dung gì? Nội dung : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
  21. -Phân biệt các lời nhân vật: Giọng anh Thành Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước.
  22. Giọng anh Lê: Hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước . *Cần nhấn giọng ở những từ ngữ :Sao lại thôi? Vào Sài Gòn này làm gì? Không bao giờ!
  23. - Anh Thành! ( giọng hồ hởi) - Có lẽ thôi, anh ạ. ( giọng điềm tĩnh). - Sao lại thôi? (giọng bày tỏ sự thắc mắc). - Vì tôi nói với họ (giọng thì thầm vẻ bí mật) - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?( giọng ngạc nhiên).
  24. Luyện đọc diễn cảm Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy. Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
  25. Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng.Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào (Nói nhỏ)Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây. Thành:- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống Lê: -Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
  26. ❖ Tổng kết: Anh Thành từ Phan Thiết vào Sài Gòn, anh Lê lập tức xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh không hề tỏ ra thiết tha với miếng cơm manh áo hàng ngày mà nghĩ đến những vấn đề khác.
  27. Trò chơi: Rung chuông vàng
  28. Câu 1: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng nào? a)Bến cảng Hải Phòng. b) Bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn). c) Bến cảng Đà Nẵng. Đáp án: b 030201000504
  29. Câu 2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? a)Ngày 5- 6 - 1910 b) Ngày 5- 6 - 1911 c) Ngày 5- 6 - 1912 Đáp án: b 000102040305
  30. Câu 3: Khi nói chuyện với anh Lê, anh Thành có tâm trạng như thế nào? a)Day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. b) Vui mừng khi anh Lê tìm được việc. c) Buồn, không hài lòng với công việc anh Lê tìm được. Đáp án: a 000102030405
  31. Tập đọc Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, của Nguyễn Tất Thành.