Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 107 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại - Đào Thị Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 107 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại - Đào Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_5_tiet_107_luyen_tu_va_cau_on_tap_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 107 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại - Đào Thị Thủy
- PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH NÔNG
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ Tìm cặp quan hệ từ trong câu dưới đây và nêu tác dụng của cặp quan hệ từ đó. Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát. Cặp quan hệ từ trong câu 1 là: Vì nên (Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 1: Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn. - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Chị Chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI DanhThếtừ chungnào là làdanhtêntừcủachungmột ?loại sự vật. Tìm ví dụVí dụvề :danh sôngtừ, núichung, bàn., ghế, . DanhThếtừ riêngnào làlàdanhtên riêngtừ riêngcủa?một sự vật. Tìm ví dụVívềdụdanh: Hoatừ, Bariêng Vì,. Hà Nội,
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 1: Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn. (Gạch 2 gạch dưới danh từ riêng; gạch 1 gạch dưới danh từ chung) - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Chị Chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học - Tên người, tên địa lí Việt Nam. - Tên người, tên địa lí nước ngoài. Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt.
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học LấyKhiKhivíviếtviếtdụVídanhtêntêndụngườingười:từ Ngânriêng,,,tên tênHuyềnchỉđịađịatên,lí TamlíngườiViệtViệt ĐảoNam, tênNam,, địacầncầnlýviếtViệtviếthoaNamhoachữ nhưcái đầuthế nàocủa?mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Khi viếtvết têntênVí dụtênngười: Lungười-,i Patên,-xtơtênđịa, Camlíđịanước-lípunước-chiangoàingoài, cần, viếtcần hoaviết nhưhoa chữthế nàocái ?đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu mỗi bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng, thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối. - Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm -HánNhữngViệttênthì viếtriênghoanướcnhưngoàithế nàođược? phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ: Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản,
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1 - ĐạiĐại từtừxưngxưnghôhôlàlàtừtừđượcđượcngườingườinóinóidùngdùngđểđểlàmtựgìchỉ? mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó BênBêncạnhcạnh cáccác từđạixưngtừ xưnghô nóihô nóitrêntrênngườingườiViệtViệtNamNamcòn dùngcòn dùngnhiềunhiềudanhdanhtừ chỉtừ chỉngườingườiđểđểlàmlàmđạiđạitừtừxưngxưnghô theohô theothứthứbậcbậc, tuổi, tuổitáctác, giới, giớitínhtính: .ông Đó,làbànhững, bố, mẹtừ, nàoanh?, chị, em, cháu, thầy, bạn
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1 - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Chị Chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 4: Tìm trong đoạn văn của bài tập 1 a. Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? b. Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào? c. Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì? d. Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì? - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Chị Chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
- a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.- Chị Chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
- b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào? - Chị Chị Chị là chị gái của em nhé! - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Một năm mới bắt đầu.
- c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì? - Chị Chị Chị là chị gái của em nhé! Chị sẽ là chị của em mãi mãi!
- d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Bài 4: a/ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai – làm gì? - Nguyên (DT)/ quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Tôi (§T)/ nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. - Nguyên (DT)/cười rồi đưa tay lên quệt má. - Tôi (§T)/ chẳng buồn lau mặt nữa. - Chúng tôi (§T)/ đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu b/ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai – thế nào? - Một năm mới (DT)/ bắt đầu. c/ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai – là gì? - Chị (§T)/ là chị gái của em nhé! - Chị (§T)/ sẽ là chị của em mãi mãi! d/ Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai – là gì? - Chị / là chị gái (DT) của em nhé! - Chị / sẽ là chị (DT) của em mãi mãi!
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Em hãy chọn cách viết hoa đúng tên người nước ngoài. A. Xa da cô B. Xa – da – cô C. Xa – da cô
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Tìm đại từ trong câu văn sau: Ngày đó, tôi và nó thường ra bãi sông bắt dế. A. Tôi, ra B. Nó, bắt dế C. Tôi, nó
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Tìm danh từ làm vị ngữ trong câu sau: Chúng em là những học sinh chăm ngoan. A. Chăm ngoan B. Những C. Học sinh
- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 107: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI - Danh từ chung là tên của một sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật; danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. - Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó Bên cạnh các từ xưng hô nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người để làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn
- PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH NÔNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ