Bài giảng Tin học Khối 8 - Bài thực hành 5
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Khối 8 - Bài thực hành 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_khoi_8_bai_thuc_hanh_5.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Khối 8 - Bài thực hành 5
- BÀI THỰC HÀNH 5 Tin học 8
- Hoạt động luyện tập Bài thực hành 1: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu sau: a, Hãy nhập chương trình để giải bài toán "Trăm trâu trăm cỏ" dưới đây. Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba con một bó Tìm số trâu mỗi loại. b, Hãy cho biết bài toán có mấy đáp số? Hãy so sánh kết quả tìm được với các bạn khác c, Lưu lại chương trình với tên tệp tramtrau.pas
- Hoạt động luyện tập Bài thực hành 2: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu sau: Chương trình giải bài tập hóa học tổng quát: Đốt cháy hoàn toàn a (gam) sắt trong bình chứa khó O2. Tính thể tích khí (ở ĐKTC) đã tham gia phản ứng xảy ra. Biết nguyên tử lượng Fe = 56. Hãy nhập chương trình, thực hiện chương trình và so sánh kết quả của các bạn khác.
- Hoạt động luyện tập Bài thực hành 3: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu sau: a, Hãy xác định Input và Output của bài toán sau đây, đặt tên các biến và xác định kiểu dữ liệu cho các biến trong Input và Output đó: Cho a (gam) kẽm tác dụng vừa đủ với HCl theo phương trình Zn+2HCl→ZnCl2+H2 •Tính số mol kẽm; •Tính khối lượng HCl đã dùng trong phản ứng; •Tính thể tích H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn (cho Zn = 65, Cl = 35.5, H = 1). b, Dưới đây là lời giải của bài toán trên. Hãy xác định các bước thực hiện trong lời giải, từ đó lập chương trình để từ Input, chương trình đưa ra được Output cần tìm. c, Hãy sửa lại chương trình để khi chạy chương trình ta có thể đưa ra các kết quả của 5 lần thí nghiệm, mỗi thí nghiệm tương ứng với a gam kẽm nhập từ bàn phím.
- Hoạt động luyện tập Bài thực hành 4: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu sau: a, Hãy xác định Input và Output của bài toán sau đây, đặt tên các biến và xác định kiểu dữ liệu cho các biến trong Input và Output đó. Có n ô tô chuyển động thẳng đều. Lực kéo của động cơ ô tô thứ i là Fi (Newton). Trong t (phút) ô tô đã thực hiện được một công Ai (Jun). Các số n, t, Fi và Ai cho trước với i = 1, 2, 3, , n. Tính quãng đường chuyển động của từng ô tô; Cho biết vận tốc lớn nhất của các ô tô bằng bao nhiêu? b, Ý tưởng thuật toán giải bài toán trên (Tài liệu/ Trang 159). Từ đó hãy lập chương trình để giải bài toán này.
- Yêu cầu thực hành: • Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal hoặc C++ thực hành tạo các chương trình giải quyết các bài toán trên. • Gửi sản phẩm thực hành là chương trình các bài toán trên (*.pas hoặc *.cpp) về địa chỉ mail: phuonghong@elc.vn
- Gợi ý thực hành: • Bài thực hành 1: Với chương trình như trên thì bài toán có 6 đáp số. • Bài thực hành 3: a, Input: khối lượng (gam) kẽm b, Chương trình: Output: Số mol kẽm, khối lượng HCl đã dùng trong phản ứng, thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn Đặt tên các biến: mZn, nZn, nHCl, mHCl, nH2, VH2 : real; mZn: khối lượng kẽm c, Chương trình đưa ra kết quả 5 lần thí nghiệm: nZn: số mol kẽm nHCl: số mol HCl mHCl: khối lượng HCl nH2: số mol H2 VH2: thể tích khí H2
- Gợi ý thực hành: • Bài thực hành 4: a, Input: Có n ô tô chuyển động thẳng đều. Lực b, Chương trình: kéo của động cơ ô tô thứ i là Fi (Newton). Trong t (phút) ô tô đã thực hiện được một công Ai (Jun) Output: •Quãng đường chuyển động của từng ô tô •Vận tốc lớn nhất của các ô tô Các biến: •n: integer; Số ô tô chuyển động thẳng đều •A: array [1 n] of real; mảng A lưu trữ công từng ô tô đã thực hiện •F: array [1 n] of real; mảng F lưu trữ lực kéo của từng ô tô •t: real; thời gian ô tô di chuyển •V: real; vận tốc của ô tô •Vmax: real; vận tốc lớn nhất của ô tô •S: real; Quãng đường di chuyển của từng ô tô