Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra

ppt 41 trang phanha23b 26/03/2022 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_giai_toan_va_ve_hinh_phang_voi_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra

  1. Em đã biết gì về Geogebra? - Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ các hình hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng. - Tính toán với các phép tính từ đơn giản đến phức tạp, đơn thức và đa thức. - Phần mềm có thể vẽ được các hình rất chính xác, có khả năng chuyển động mà vẫn giữ được mối quan hệ giữa các đối tượng.
  2. Làm quen với phần mềm Geogebra Tiếng Việt a. Khởi động: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động chương trình. - Start \ program \ Grogebra \ Grogebra b. Giới thiệu màn hình Geogebra Tiếng Việt - Gồm bảng chọn, thanh công cụ và khu vực thể hiện các đối tượng.
  3. Thanh bảng chọn Thanh công cụ Khu vực các đối tượng hình vẽ Cửa sổ các đối tượng đại số Màn hình làm việc chính
  4. Bảng chọn: Là hệ thống các lệnh chính của phần mềm GeoGebra. - Chú ý các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng hình, các lệnh tác động trực tiếp tới đối tượng hình học được thực hiện thông qua các công cụ trên thanh công cụ. Hệ thống bảng chọn và các lệnh bằng tiếng Việt
  5. Thanh công cụ - Chứa các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng. - Khi nháy chuột lên 1 nút lệnh sẽ thấy xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm. - Mỗi công cụ có biểu tượng riêng tương ứng với công dụng của công cụ đó.
  6. 1. Các phép tính trên đa thức. Hãy nêu mục đích của phần mềm. Phần mềm Geogebra dùng để tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương, vẽ hình phẳng,
  7. 1. Các phép tính trên đa thức. Toàn bộ các tính toán với đa thức của mục này và các mục sau đều làm việc trên cửa sổ CAS và phải được thực hiện trong chế độ tính toán chính xác. Nháy nút = để thiết lập chế độ tính toán chính xác.
  8. 1. Các phép tính trên đa thức. Khai triển các biểu thức có chứa tích hoặc lũy thừa ta thực hiện như thế nào? - Khai triển các biểu thức có chứa tích hoặc lũy thừa. Sử dụng lệnh: Expand[ ] VD: Expand[(a+b)^3] → a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
  9. 1. Các phép tính trên đa thức.
  10. 1. Các phép tính trên đa thức. Các phép chia đa thức Div, Mod, Division ta thực hiện như thế nào? Sử dụng ba lệnh: Div (tính thương), Mod (tính số dư), Division (tính cả thương và số dư). VD: Phép chia (x3+x2-1):(x-1) Thương là x2+2x+2, số dư là 1. Division[x^3+x^2-1,x-1] →{ x3+x2-1,1}
  11. 1. Các phép tính trên đa thức. Bảng một số lệnh làm việc chính với đa thức Cú pháp lệnh Ý nghĩa FACTOR[ ] Khai triển đa thức thành tích các thừa số trong phạm vi các số hữu tỉ iFACTOR[ ] Khai triển đa thức thành tích các thừa số trong phạm vi các số vô tỉ EXPAND[ ] Khai triển biểu thức tính toán đa thức Simplify[ ] Rút gọn biểu thức tính của đa thức
  12. 1. Các phép tính trên đa thức. Bảng một số lệnh làm việc chính với đa thức Cú pháp lệnh Ý nghĩa DIV[ , ] thức 1 cho đa thức 2 MOD[ , ] thức 1 cho đa thức 2 DIVISION[ , ] chia đa thức 1 cho đa thức 2
  13. 2. Các phép tính trên phân thức đại số.
  14. 3. Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Để giải phương trình và bất phương trình chúng ta sử dụng các lệnh gì? Sử dụng như thế nào? Để giải phương trình và bất phương trình chúng ta sử dụng các lệnh Solve[] và Solutions[].
  15. 3. Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Lệnh Solve[ ] hoặc Solve[ ] cho kết quả là các nghiệm của phương trình hoặc bất phương trình. + Lệnh Solutions[ ] hoặc Solutions[ ] cho kết quả là tất cả các giá trị nghiệm của phương trình hoặc bất phương trình.
  16. 3. Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn.
  17. 3. Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Lệnh Solve và Solutions cũng dùng để giải các phương trình, bất phương trình bậc cao và có nhiều ẩn số.
  18. 4. Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra Một hình hình học bao gồm nhiều đối tượng cơ bản. Các đối tượng hình học bao gồm 2 loại: Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc Nêu ví dụ về đối tượng hình học.
  19. a) Công cụ tạo điểm: * Công cụ: dùng để tạo một điểm mới - Cách tạo: Nháy chuột vào và nháy chuột lên 1 điểm trống trên màn hình hoặc lên đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng đó. * Công cụ dùng để tạo ra điểm là giao của 2 đối tượng đã cho trên mặt phẳng. Cách tạo: Chọn công cụ và nháy chuột chọn 2 đối tượng trên mặt phẳng.
  20. b) Công cụ đoạn thẳng , đường thẳng , tia - Công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia qua 2 điểm cho trước. Thao tác: Chọn công cụ sau đó nháy chuột chọn 2 điểm trên màn hình.
  21. c) Công cụ vẽ các đường song song, vuông góc, phân giác, trung trực. * Công cụ: dùng để tạo đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường hoặc đoạn thẳng cho trước. - Thao tác: Chọn công cụ sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại. * Công cụ tạo ra 1 đường thẳng song song với 1 đường (đoạn) và đi qua 1 điểm cho trước. - Thao tác: Chọn công cụ sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại.
  22. - Công cụ dùng để vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng hoặc 2 điểm cho trước. - Thao tác: Chọn công cụ sau đó chọn 1 đoạn thẳng hoặc 2 điểm cho trước trên mặt phẳng. - Công cụ dùng để tạo đường phân giác của 1 góc cho trước, góc xác định bởi 3 điểm trên mặt phẳng. - Thao tác: Chọn công cụ sau đó lần lượt chọn 3 điểm trên mặt phẳng, điểm chọn thứ 2 chính là đỉnh của góc này.
  23. 4. Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra d) Tạo đối tượng số trực tiếp từ dòng nhập lệnh Ta đã biết các tạo ra một đối tượng số tự do từ ngay dòng lệnh của phần mềm Geogebra.VD có thể nhập a:=1 phần mềm sẽ tạo ngay một đối tượng số tự do có tên là a, giá trị là 1. a=1 Bây giờ chúng ta có thể tạo ra các đối tượng phụ thuộc vào a. VD: b:=a/2; c:=a^2.
  24. 5. Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra Đọc SGK tìm hiểu các chức năng và thao tác các công cụ biến đổi hình học.
  25. 5. Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra - Công cụ Dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một trục là đường hoặc đoạn thẳng. - Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên đường hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng.
  26. 5. Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra - Công cụ Dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một điểm cho trước. - Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên điểm là tâm đối xứng.
  27. 5. Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra a) Vẽ hình thang cân biết cạnh đáy và một cạnh bên.
  28. 5. Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra b) Vẽ hình bình hành biết một cạnh và tâm
  29. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt Đọc SGK tìm hiểu các chức năng và thao tác liên quan đến hình tròn.
  30. - Công cụ : Xác định tâm và một điểm trên hình tròn. Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn. - Công cụ : Xác định tâm và bán kính. Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong hộp thoại
  31. - Công cụ Dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước. Thao tác: Chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn ba điểm. - Công cụ Dùng để tạo một nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm. Thao tác: Chọn công cụ, chọn lần lượt hai điểm.
  32. - Công cụ Xác định tâm và hai điểm trên cung tròn. - Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và lần lượt chọn hai điểm. - Công cụ Xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trước. - Thao tác: Chọn công cụ sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng.
  33. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt a) Vẽ hình vuông biết một cạnh (không dùng công cụ đa giác đều)
  34. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt a) Vẽ hình vuông biết một cạnh (không dùng công cụ đa giác đều)
  35. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt b) Vẽ hình thang cân biết trước một cạnh đáy và một cạnh bên.
  36. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt b) Vẽ hình thang cân biết trước một cạnh đáy và một cạnh bên.
  37. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt b) Vẽ hình thang cân biết trước một cạnh đáy và một cạnh bên.
  38. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt c) Chia ba một đoạn thẳng.
  39. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt c) Chia ba một đoạn thẳng.
  40. 7. Bài tập thực hành