Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chuyên đề 29: Xây dựng nguồn học liệu, phát triển hệ thống thông tin, quản lý duy trì bền vững trung tâm GDTX-HN

ppt 24 trang phanha23b 29/03/2022 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chuyên đề 29: Xây dựng nguồn học liệu, phát triển hệ thống thông tin, quản lý duy trì bền vững trung tâm GDTX-HN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_chuyen_de_29_xay_dung_nguon_hoc_lie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chuyên đề 29: Xây dựng nguồn học liệu, phát triển hệ thống thông tin, quản lý duy trì bền vững trung tâm GDTX-HN

  1. CHUYÊN ĐỀ 29 “XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN, QUẢN LÝ DUY TRÌ BỀN VỮNG TRUNG TÂM GDTX- HN ” www.ngocdo.tt@gmail.com TỔ: TIN HỌC
  2. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ I. Xác định khái niệm học liệu NỘI II. Xây dựng, phát triển DUNG nguồn học liệu TÌM HIỂU III. Quản lý duy trì bền Vững học liệu trong Trung tâm GDTX - HN 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  3. I. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM HỌC LIỆU 1. Khái niệm: * Học liệu được hiểu là toàn bộ tài liệu phục vụ các mục đích học tập, nghiên cứu và giảng dạy Bao gồm: giáo trình, chương trình, ppct, bài giảng, tài liệu tham khảo, kết quả thực tế trải nghiệm, công văn, thông tư, kế hoạch, tạp chí chuyên ngành, luận văn, hội thảo chuyên đề, báo cáo và các tài liệu chuyên ngành khác, ngay cả các trang thiết bị dạy và học, 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  4. 2. Phân loại tính chất: 2.1- Học liệu truyền thống: (học liệu in ấn, học liệu nghe nhìn, bản sách báo, tạp chí, trang thiết bị dạy học, học cụ công cụ, phương tiện dạy và học) 2.2- Học liệu điện tử: Các tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc, định dạng với kịch bản nhất định, đa phương tiện tiện (của các chuyên gia, nhà giáo dục, đã được thẩm định), gồm: 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  5. 2.2 - Học liệu điện tử (tt):  Học liệu tĩnh:  Văn bản điện tử (E-text): Kho bài học minh họa, kho bài học tương tác, ngân hàng câu hỏi, bài tập kiểm tra, ;  Slide: (Elearning; Violet; Power Point; );  Cơ sở dữ liệu máy tính (Data);  Phần mền dạy học (Software);  Học liệu đa phương tiện (multimedia):  File âm thanh (sound);  File Flash; Video clip;  Trường học kết nối;  Web giáo dục/ Internet;  Tổ hợp các thành phần trên. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  6. TÓM LẠI: Học liệu có nhiều loại. Với tư cách là phương tiện dạy và học, mỗi loại học liệu có những tính năng nổi trội, cần biết khai thác và phát huy thế mạnh của mỗi loại đó! 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  7. II. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU A. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỌC LIỆU: 1. Xác định mục 2. Xây dựng cấu 3. Mutimedia kiến tiêu nhu cầu trúc Lôgic nội dung từng đơn vị thức học liệu và tiến trình diễn (Sản xuất cung biến của học liệu ứng học liệu) 4. Xây dựng thư 6. Thẩm định đánh 5. Chạy thử, chỉnh viện học liệu Giá, sử dụng học liệu Sửa hoàn thiện (điện tử) 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  8. A.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NHU CẦU XÂY DỰNG HỌC LIỆU ❖ Phải chỉ rõ mục tiêu học liệu này giúp người sử dụng khi thực hiện có phù hợp nhu cầuPhân của tích họ mục không và đạt tiêu nhu cầu được kiến thứchọc, k ỹliệunăng, thái độ gì. ❖ Đây là mục tiêu giáo dục, tức là tạo ra sản phẩm mà người sử dụng nó có được sau khi thực hiện nó. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  9. ngocdo.tt@gmail.com A.2 XÂY DỰNG CẤU TRÚC LÔGIC NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DIỂN BIỂN CỦA HỌC LIỆU ❖ Bám sát cấp học, bộ môn, chương trình, giáo trình đào tạo. ❖ Sắp xếp lại cấu trúc làm nỗi bật các mối quan hệ giữa các thành phần trong nội dung để làm rõ thêm trọng tâm, trọng điểm. ❖ Tham khảo thêm tài liệu, sách báo 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  10. A.3 MUTIMEDIA HÓA TỪNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC (SẢN XUẤT CUNG ỨNG HỌC LIỆU) ❖ Dữ liệu hoá thông tin kiến thức. ❖ Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, hình ảnh, video ❖ Sưu tầm hay xây dựng nguồn học liệu mới. ❖ Chọn các phần mềm giáo dục có sẳn cần dùng đến cho học liệu để liên kết ❖ Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  11. A.3.1 DANH SÁCH CHI TIẾT HỌC LIỆU (ĐIỆN TỬ) 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  12. A.4 XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỌC LIỆU Tổ chức, sắp xếp lại học liệu trong thư viện thành cây thư mục cho hợp lý 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  13. A.5 CHẠY THỬ, CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN ❖Chạy thử chương trình để kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết. ❖Không nên chỉ chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế. ❖Học liệu chỉ hoàn thiện sau nhiều lần sử dụng. ❖Đóng gói 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  14. A.6 THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG HỌC LIỆU ❖ Hội đồng thẩm định xem xét giá trị học liệu cũng như góp ý chỉnh sửa thêm bớt những nội dung cần thiết để học liệu hoàn thiện. ❖ Học liệu đạt chất lượng khi đạt từ điểm chuẩn trở lên cũng như thỏa các tiêu chí của hội đồng thẩm định. ❖ Sau đó học liệu được biên chế vào thư viện của Trung tâm và bắt đầu được sử dụng. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  15. II. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU B. PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU: - Là sự tạo dựng, cải tiến, cập nhật nhằm gia tăng về số lượng, nâng cao và cải thiện chất lượng - Làm biến đổi cơ cấu học liệu hợp lý nhằm đáp ứng các yêu cầu của chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức. - Mức độ phát triển học liệu được biểu hiện trên các mặt qui mô, chất lượng phát triển học liệu. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  16. II. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU C. HIỆU QUẢ, HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU: C.1 Hiệu quả: - Bộ GD&ĐT cung cấp yêu cầu học liệu phục vụ giảng dạy và học tập theo chương trình, SGK GD-NPT lớp 11 THPT & GDTX. Cơ cấu phân bố các học liệu theo các môn nghề NPT. - Học liệu do giáo viên tự làm rất phong phú, đa dạng có tác dụng kích thích giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy. ➔ Từ qui chế thi đua nội bộ, phong trào thi đua làm ĐDDH, hội thi GVDG viết SKKN, chỉ tiêu thi đua nộp GAĐT: 2 GA/ năm học/ GV, làm tăng số lượng h.liệu. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  17. C. HIỆU QUẢ, HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU: C.2 Những hạn chế trong qui mô phát triển học liệu: - Sự mất cân đối về cơ cấu các loại học liệu. - Số lượng học liệu còn ít so với nhu cầu hoạt động dạy học. - Phân bố học liệu theo nhu cầu của các nghề do kinh phí vùng miền chưa có kế hoạch cụ thể. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  18. C.3 Những kiến nghị trong qui mô phát triển học liệu: - Nghiên cứu và ban hành các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích các phòng, tổ, cá nhân tham gia phát triển học liệu cho Trung tâm. -Tăng cường đầu tư của nhà nước cho công tác phát triển học liệu. - Có giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng thiết kế sáng tạo học liệu. - Nghiên cứu xây dựng bổ sung tiêu chuẩn chất lượng các loại học liệu; -Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển học liệu điện tử 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  19. III. QUẢN LÝ DUY TRÌ BỀN VỬNG HỌC LIỆU 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN - Xã hội đang từng bựớc tiến vào nền kinh tế tri thức mà trong nền kinh tế này, tri thức là sức mạnh, là yếu tố quan trọng chỉ có đựợc từ sự thử thách của thực tiễn và việc tự nhận thức của con ngựời. - Đi đôi với tri thức luôn hiện hữu trong mọi mặt đời sống xã hội con ngựời chính là thông tin, nó mang tính chiến lựợc và gắn với sự nghiệp phát triển đất nựớc. Khả năng phát triển thông tin đã trở thành tiêu chuẩn ưu tiên trong nền văn minh vật chất, tinh thần của xã hội. Thông tin ngày càng đựợc khẳng định là nguồn tài nguyên vô giá, là nguồn lực thiết yếu hàng đầu. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  20. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt) Nền giáo dục hiện đại đựợc UNESCO định hựớng cần đáp ứng hai yêu cầu cơ bản sau: - Luôn là một trung tâm bồi dựỡng, cập nhật văn hóa, hoàn thiện tri thức và phải là một trung tâm học tập tích cực, có ý chí học tập thựờng xuyên, học suốt đời để không ngừng phục vụ sự phát triển của xã hội. - Nhiệm vụ,chức năng cơ bản và vô cùng cần thiết của một đơn vị đang đảm nhận, đó chính là thư viện. Thư viện là bộ phận quan trọng không thể thiếu để tạo nên sự hiện diện của một Trung tâm Giáo dục, vừa là thiết chế văn hóa giáo dục, vừa là cơ quan truyền tải thông tin và phổ biến kiến thức cho mọi ngựời. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  21. III. QUẢN LÝ DUY TRÌ BỀN VỬNG HỌC LIỆU 2. VAI TRÒ - Nguồn học liệu: là công cụ căn bản giúp thư viện Trung tâm GD-HN thực hiện nhiệm vụ chức năng, khẳng định vị trí thương hiệu, có tổ chức qui mô, tồn tại & phát triển trong xã hội. - Trước những biến đổi của khoa học công nghệ, nhu cầu của người sử dụng và yêu cầu cấp thiết về cung cấp thông tin / tài liệu đối với quá trình đổi mới, đòi hỏi học liệu phải đa dạng, đầy đủ, chính xác, kịp thời, đảm bảo chất lượng, cần luôn cập nhật về hình thức lẩn chất lượng nội dung, đáp ứng yêu cầu giáo dục và đào tạo trong thời đại của nền kinh tế tri thức 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  22. III. QUẢN LÝ DUY TRÌ BỀN VỬNG HỌC LIỆU 3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ - Tùy ngành nghề, lĩnh vực, ta có thể sử dụng “Phân loại tính chất” của học liệu (Như đã nêu trước đó phần Khái niệm học liệu) để nó có tác động và ảnh hựởng tích cực nhất trong hoạt động công việc thực tế. - Đặc biệt đối với thông tin thư viện, tiêu chí phân loại thông tin theo nội dung, mức độ xử lý và đối tựợng sử dụng (trong, ngoài nội bộ) luôn đựợc thông tin thư viện quan tâm, chú trọng. - Người làm công tác thư viện cần có nghiệp vụ tổ chức quản lý thông tin như tổ chức cây thư mục có sắp xếp khoa học để theo dõi thông tin, đối tượng sử dụng ➔ Nói một cách khách quan, thông tin vừa giữ vai trò vô cùng quan trọng với Trung tâm GDTX- HN, vừa là nguồn lực cơ bản cho mọi sự phát triển và duy trì sự tồn tại của Trung tâm. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29
  23. Ngocdo.tt@gmail.com TỔ: TIN HỌC
  24. 22/ 01/ 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 29