Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 15, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiếp theo)

ppt 27 trang phanha23b 26/03/2022 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 15, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_15_bai_thuc_hanh_3_khai_bao_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 15, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiếp theo)

  1. 2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dưới đây: Tính diện tích S của hình tròn có bán kính R. 1 (R là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). → Var R: integer; S: real; 2 c:= a mod b; d:= a div b; (với a, b là 2 số nguyên) → Var a, b, c, d: integer; t:=a/b; 3 (với a, b là 2 số nguyên) → Var a, b: integer; t: real; 4 X:= ‘Ha Noi’; → Var X: string;
  2. Tin Học 8 Tiết 15 Tuần 7 Bài thực hành 3 KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN(TT)
  3. Bài toán nhanh Cốc A Cốc B Cốc A chứa nước màu đỏ, cốc B chứa nước màu xanh. Làm thế nào để tráo đổi cốc A chứa nước màu xanh, cốc B chứa nước màu đỏ?
  4. Bài toán nhanh 1. Lấy một cốc C rỗng có thể tích như cốc A và B Cốc A Cốc B Cốc C
  5. Bài toán nhanh 2. Đổ nước màu đỏ của cốc A sang cốc c Cốc A Cốc B Cốc C
  6. Bài toán nhanh 3. Đổ nước màu xanh của cốc B sang cốc A Cốc A Cốc B Cốc C
  7. Bài toán nhanh 4. Đổ nước màu đỏ của cốc C sang cốc B Cốc A Cốc B Cốc C
  8. Bài 1 BÀI TOÁN Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y. Bài toán yêu cầu -Nhập các số nguyên x và y từ bàn các em thực hiện phím. các công việc gì? -In giá trị của x và y ra màn hình -Hoán đổi giá trị của x và y. -In lại giá trị của x và y ra màn hình.
  9. Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y (2) Z:=X; y X:=Y; x Y:=Z; (1) (3) z
  10. Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y (2) Z:=Y; Y:=X; x y X:=Z; (3) (1) z
  11. Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y. • Ví dụ cho x:=5; y:=7.Hoán đổi để x:=7; y:=5.Cho 1 biến trung gian là z, ta hoán đổi x, y cho nhau bằng cách: • z:=y { gán giá trị số 7 vào biến nhớ z } • y:=x { gán giá trị số 5 vào biến nhớ y } • x:=z { gán giá trị số 7 vào biến nhớ x }
  12. Program hoan_doi; Uses Crt; Var X, Y , Z : Integer; Begin Writeln( ‘ chuong trinh hoan doi gia tri’ ); Write( ‘Nhap x’ ); Readln(x); Write( ‘Nhap y’ ); Readln(y); Writeln( ‘x = ’ , x , ’y =’ , y); Z:= X; X:= Y; Y:= Z; Writeln( ‘x = ’ , x , ’y =’ , y); Readln End.
  13. Bài tập nhóm Hãy chạy lại chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (7, 10)(1000, 20) và (78, 98). Quan sát kết quả của từng bộ dữ liệu, nêu nhận xét và cách khắc phục lỗi (nếu có). 13
  14. Program hoan_doi; Uses Crt; Var x, y : Integer; Begin Writeln( ‘ chuong trinh hoan doi gia tri’ ); Write( ‘Nhap x’ ); Readln(x); Write( ‘Nhap y’ ); Readln(y); Writeln( ‘x = ’ , x , ‘y =’ , y); x:=x+y; y:=x-y; x:=x-y; Writeln( ‘x = ’ , x , ’y =’ , y); Readln End.
  15. 1 2 3 4 5 6 15
  16. Cú pháp khai báo biến trong Pascal là gì? A) Var ten: integer; B) Var bien: String; C) Var : ; D) Var = ; 16
  17. Khai báo hằng nào trong các khai báo sau là đúng? A) Const dt= real; B) Const phi= 1000; C) Var diem= 10; D) Cont truong= ‘LHP’; 17
  18. Cú pháp “lệnh gán” để gán giá trị trong Pascal là gì? A) x:= 100; B) := tên biến; C) := ; D) := ; 18
  19. Khai báo biến nào trong các khai báo sau là đúng? A) Var dt: real; B) Var tb= real; C) Var diem: interger; D) Var R= 512; 19
  20. Lệnh nhập giá trị cho biến X trong Pascal là gì? A) Write(X); B) Writeln(‘X= ‘,X); C) Nhap(X); D) Readln(X); 20
  21. Cú pháp khai báo hằng trong Pascal là gì? A) Var = ; B) Const = ; C) Const : ; D) Const pi= 3.14; 21
  22. Bài tập Bài 1. Viết chương trình nhập vào ba số nguyên a, b và c từ bàn phím. Tính và in ra màn hình: i) X= a + b + c. ii) Y= (a + b)2 / c. iii) Chạy lại chương trình và nhập giá trị cho a là 10.5, quan sát kết quả và nêu nhận xét. 22
  23. TỔNG KẾT • Cú pháp khai báo biến trong Pascal Var : ; • Cú pháp lệnh gán trong Pascal := ; • Lệnh read( ) hay readln( ): sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím enter để xác nhận. • Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } được bỏ qua khi dịch chương trình.
  24. Var a, b, c, X: integer; Begin write(‘a= ‘); readln(a); write(‘b= ‘); readln(b); write(‘c= ‘); readln(c); X:= a + b + c; Writeln(‘X = ‘,X); Readln End. 25
  25. Var a, b, c, X: integer; Y: real; Begin write(‘a= ‘); readln(a); write(‘b= ‘); readln(b); write(‘c= ‘); readln(c); X:= a+b+ c; Y:= (a+b)*(a+b)/c; Writeln(‘X = ‘,X); Writeln(‘Y = ‘,Y); Readln End. 26
  26. Thank You! www.themegallery.com