Bài giảng Toán hình Lớp 12 - Tiết 32: Luyện tập Phương trình mặt phẳng - Bùi Phú Tụ

ppt 8 trang thanhhien97 3800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 12 - Tiết 32: Luyện tập Phương trình mặt phẳng - Bùi Phú Tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_lop_12_tiet_32_luyen_tap_phuong_trinh_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 12 - Tiết 32: Luyện tập Phương trình mặt phẳng - Bùi Phú Tụ

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG! §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài dạy: Tiết 32. Luyện tập Giáo viên giảng dạy: Bùi Phú Tụ Đơn vị công tác: Tổ Toán Trường THPT Nam Duyên Hà Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  2. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Mục tiêu bài học: Học sinh biết cách tìm tọa độ của vectơ pháp tuyến và lập được phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết các yếu tố xác định mặt phẳng. Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  3. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài toán cơ bản. Lập phương trình của mặt phẳng đi qua một điểm và biết vectơ pháp tuyến Viết phương trình mặt phẳng ( ) khi đã biết vectơ pháp tuyến n ( A ;; B C ) và một điểm M0(x0; y0; z0) thuộc n( A;; B C) . M0( x 0 ; y 0 ; z 0 ) Phương pháp giải: - Phương trình ( ) có dạng: A( x− x0) + B( y − y 0) + C( z − z 0 ) = 0; - Khai triển, rút gọn rồi đưa về dạng tổng quát: Ax+ By + Cz + D = 0. Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  4. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài 1. Viết phương trình của mặt phẳng: a) Đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận n = ( 2;3;5 ) làm vectơ pháp tuyến. b) Đi qua điểm A(0; -1; 2) và song song với giá của mỗi vectơ u = (3;2;1) và v =−( 3;0;1) c) Đi qua ba điểm A(-3; 0; 0), B(0; -2; 0) và C(0; 0; -1). Bài 2. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2; 3; 7), B(4; 1; 3). Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  5. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài 3. a) Lập phương trình của các mặt phẳng tọa độ( Oxy), (Oyz),( Oxz). Bài 3. b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M(2; 6; - 3) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ. Bài 4. Lập phương trình của mặt phẳng: a) Chứa trục Ox và điểm P(4; -1; 2); b) Chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; -3); c) Chứa trục Oz và điểm R(3; -4; 7); Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  6. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài 5. Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4), D(4; 0; 6). a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ACD) và (BCD). b) Hãy viết phương trình của mặt phẳng ( ) đi qua cạnh AB và song song với cạnh CD. Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  7. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài 6. Hãy viết phương trình của mặt phẳng ( ) đi qua điểm M(2; -1; 2) và song song với mặt phẳng( ) : 2x− y + 3 z + 4 = 0 Bài 7. Lập phương trình mặt phẳng ( )đi qua hai điểm A(1;0;1), B(5;2;3) và vuông góc với mặt phẳng ( ) : 2x− y + z − 7 = 0. Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà
  8. Mục tiêu bài học Các bài tập SGK Phương pháp giải Bài tập §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài tập: Bài 3.17 , , 3.21 SBT trang 97 – 98. Bùi Phú Tụ. Trường THPT Nam Duyên Hà