Bài giảng Toán hình Lớp 8 - Chương I: Tứ giác - Bài 1: Tứ giác

pptx 11 trang thanhhien97 4021
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 8 - Chương I: Tứ giác - Bài 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_hinh_lop_8_chuong_i_tu_giac_bai_1_tu_giac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 8 - Chương I: Tứ giác - Bài 1: Tứ giác

  1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI HOC TRÊN TRÌNH CHIẾU: + KHÁC VỚI MỘT SỐ THẦY CÔ KHÁC, ĐỂ CÓ MỘT KHÔNG GIAN ĐỦ RỘNG, THẦY KHÔNG CHIA BẢNG LÀM HAI PHÀN, MÀ CHỈ CÓ MỘT PHẦN, GỒM HAI MÀU VÀNG VÀ TRẮNG TRÊN NỀN ĐEN. + PHẦN MÀU VÀNG ĐỂ ĐỌC VÀ XEM, HỌC SINH PHẢI GHI VÀ VẼ TẤT CẢ HÌNH VÀ CHỮ MÀU TRẮNG VÀO VỞ. bb + MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KHÁC TỪ MẠNG CHỈ ĐỂ XEM ĐỂ NGHIÊN CỨU.
  2. CÁC EM HÃY XEM HÌNH DẠNG NHỮNG ĐÁM RUỘNG TRÊN CÁNH ĐỒNG QUÊ VIỆT NAM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU CÓ THỂ NÓI HẦU HẾT NHỮNG ĐÁM RUỘNG ĐÓ ĐỀU CÓ DẠNG MỘT HÌNH MÀ NGƯỜI TA GỌI LÀ TỨ GIÁC. VẬY TỨ GIÁC LÀ GÌ, VÀ NÓ CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHƯ THẾ NÀO CÁC EM SẼ TÌM HIỂU KỸ TRONG CHƯƠNG I HÔMHẦU NAY. HẾT NHỮNG ĐÁM RUỘNG ĐÓ CÓ HÌNH DẠNG NHƯ THẾ NÀO?
  3. Chương I TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. ĐỊNH NGHĨA B B C A B C B C A A D C A D D D Hình như thế nào được gọi là tứ giác? + Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. A
  4. Chương I TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. ĐỊNH NGHĨA Vì sao những hình sau đây không phải là những tứ giác? B C B D A D C A E Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
  5. Chương I TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. ĐỊNH NGHĨA B B C A B C B C A A D C A D D D ?1. Trong các tứ giác ở hình trên, tứ giác nào luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác? + Tứ giác lồi (SGK)
  6. Chương I TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. ĐỊNH NGHĨA + Một số khái niệm: - Hai đỉnh kề nhau , hai đỉnh đối nhau, C B - Đường chéo, - Hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, M - Góc, hai góc kề nhau, hai góc đối nhau, A D - Điểm nằm trong tứ giác, điểm nằm ngoài tứ giác. N
  7. Chương I TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. ĐỊNH NGHĨA II. TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC ?3. a) Nhắc lại tổng các góc của một tam giác đã học ở lớp 7? C b) Cho tứ giác ABCD hãy tính tổng các góc của tứ giác đó? B Hướng dẫn + Kẻ đường chéo AC hoặc BD để chia tứ giác thành hai tam giác. A D + Hoặc Lấy một điểm M nằm trong tam giác, kẻ thành bốn tam giác. Định lý Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. ^ ^ Tứ giác ABCD => Â+B+Ĉ+D=3600
  8. ÁP DỤNG. Bài 1. 5a trang 66 Tìm x ở hình sau B 1200 ^ ^ C Tứ giác ABCD => Â+B+Ĉ+D=3600 800 A 1100 => 1100+1200+800+x=3600 => x= 3600-(1100+1200+800)= 500 x D Bài 1. 6b trang 66 Tìm x ở hình sau ^ ^ ^ ^ M N Tứ giác MNPQ => M+N+P+Q=3600 3xx 4xx => 3x+4x+x+2x=3600 0 2xx xx => 10x=360 Q P => x=360
  9. LUYỆN TẬP. Bài 3 trang 67. Tứ giác ABCD có AB=AD; CB=CD là hình “ cái diều” a) Chứng minh AC là trung trực của BD B b) Tính góc B, góc D biết Â=1000; Ĉ=600 C A D
  10. Em nào cho biết địa danh trên bản đồ? Địa danh đó gọi là tứ giác Long Xuyên + Tứ giác Long Xuyên là một vùng đất hình tứ giác thuộc vùng đồng bằng song Cửu Long nằm trên địa phận ba tỉnhbb Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ. Bốn cạnh tứ giác này là biên giới Việt Nam – Campuchia, vịnh Thái lan, kênh Cái Sắn và sông Hậu.
  11. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: + Phát biểu và chứng minh định lý tổng các góc của một tứ giác + Làm các bài tập còn lại trang 66, 67 SGK. + Xem trước bài mới hình thang.