Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

ppt 16 trang thanhhien97 3980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_lop_9_tiet_3_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

  1. Chào mừng các con
  2. CÂU HỎI CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ĐƯỜNG CAO AH NÊU CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC ABC
  3. A ĐÁP ÁN C B H . AB2 = BH.BC (c2 = c’a ) . AC2 = CH.BC (b2 = b’a ) . BC2 = AC2 + AB2 (a2 = b2 + c2 ) . AH2 = BH.HC (h2 = b’.c’) . AH.BC= AB . AC (ha = cb) 1 1 1 1 1 1 = + = + AH2 AB2 AC2 h2 b 2 c 2
  4. LUYỆN TẬP : BÀI 1 Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB;AC;BC lần lượt là 6cm;8cm;10cm a) ABC là tam giác gì? Chứng minh b) Tính AH;BH;CH
  5. A 6cm 8cm C B H 10cm
  6. Bài 1: a) ABC là tam giác gì? A .Xét ABC có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 B H 10cm C = 100 Mà BC2 = 102 = 100 AB2 + AC2 = BC2 Vậy ABC vuông tại A ( Định Lí: Pi Ta Go đảo)
  7. Bài 1 b) Tính AH ? A . ABC vuông tại A theo hệ thức . C.1/AH. BC = AB. AC AH. 10 = 6 . 8 B H 10cm C AH = 6.8 : 10 = 4,8 cm 1 1 1 C.2/ = + AH2 AB2 AC2 HS tự giải cách 2
  8. Bài 1 Tính BH? A . ABC vuông tại A C.1/AB2 = BH. BC BH = AC2 : BC 2 B H 10cm C BH = 6 : 10 = 3,6 cm C.2/ Dùng định lý Pi Ta Go với tam giác vuông ABH: AB2 = AH2 +BH2 BH2 = AB2 - AH2 HS tự giải cách 2
  9. Bài 1 Tính CH ? A .Trong tam giác ABC vuông tại A có C.1/AC2 = CH. BC CH = AC2 : BC 2 B H 10cm C CH = 8 : 10 = 6,4 cm C.2/ Dùng định lý Pi Ta Go cho tam giác vuôngACH: AC2 = AH2 +CH2 CH2 = AC2 - AH2 C.3/ ABC vuông tại A có AH2 = BH. CH CH = AH2 : BH hoặc CH = BC - BH HS tự giải cách 2;3
  10. Bài 5 ( Trang 69-SGK) A 3cm 4cm C B H Tương tự bài 1 các con tự làm
  11. Bài 2 Cho hình vuông ABCD, E là điểm nằm giữa B và C. Tia AE cắt DC tại F. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt DC tại K. M là trung điểm của EK a) Chứng minh AM ⊥ KE. 1 1 1 b) Chứng minh = + AB2 AE2 AF2
  12. A B M E K D C F
  13. Bài2 A B . Xét AKD và AEB : M E có ADK = ABK = 900 K D C F và AD = AB. Mặt khácKAD + DAE = EBA + DAE = 900 nên KAD = EBA AKD = AEB ( . AK = AE nên AKE cân tại A . Lại có AM là đường trung tuyến AM cũng là đường cao hay AM ⊥ KE.
  14. A B E K D C F
  15. b)Ch/minh 1 = 1 1 Bài 2 AB 2 AE 2 + AF 2 A B .Vì AD = AB 1 = 1 AB 2 AD 2 E 1 1 Vì AK = AE = AK2 AE 2 K D C F Mặt khác AKE Vuông có AD ⊥ KF nên AD là đường cao. (1) : 1 = 1 + 1 AD2 AK2 AF2 Thay các kết quả trên vào (1)ta được : 1 1 1 = + (đpcm) AB2 AE 2 AF2
  16. Bài tập về nhà Làm các BT 5, 9 trang 69, 70 SGK Bài tập 1;2 sách BT. Tiết sau chuẩn bị máy tính bỏ túi