Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Trần Văn Thanh

ppt 15 trang thanhhien97 10130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Trần Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_lop_9_tiet_5_ti_so_luong_giac_cua_goc_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Trần Văn Thanh

  1. LỚP 9A GV : TRẦN VĂN THANH NĂM HỌC 2019 – 2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho 2 tam giác như hình vẽ: C P A B M N So sánh hai tỉ số: và
  3. Xét tam giác ABC vuông tại A có = . Chứng ?1 minh rằng : AC a) = 45 = 1 AB AC C Chứng minh : = 45 = 1 AB AC Chứng minh : = 1 = 45 AB AC Vậy = 45 = 1 AB A B
  4. ?1 Xét tam giác ABC vuông tại A có = . Chứng minh rằng : C AC b) = 60 = 3 AB Bài giải : AC * Nếu = 600 thì = 3 α AB B A AC * N u = 3 thì = 600 ế AB AC Vậy = 60 = 3 AB
  5. x M b) Định nghĩa: cạnh đối cạnh huyền A cạnh kề P y Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , ký hiệu là sin Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , ký hiệu là cos Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , ký hiệu là tan Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , ký hiệu là cot
  6. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Cách nhớ cạnh đối sin cạnh huyền sin đi học = cạnh kề cos cạnh huyền cos khơng hư = cạnh đối tan tan đồn kết cạnh kề = cạnh kề cot = cạnh đối cotang kết đồn
  7. ?2 Cho tam giác ABC vuông tại A có =  . Hãy viết tỉ số lượng giác của góc . Bài giải : Khi =  thì : AB sin = B BC AC cos = BC AB tan =  AC A C AC cot = AB
  8. Ví dụ 1 Em hãy điền vào chỗ trống để hồn thành câu sau. Ta có : MP 1 sin45 = sin = = a = = 2 P NP a 2 2 2 MN a 1 2 cos45 = cos = = = = a a 2 NP a 2 2 2 MP 45 tan45= tan = = a = 1 MN a M a N MN cot45 = cot = = a = 1 MP a
  9. Em hãy điền vào chỗ trống để hồn Ví dụ 2 thành câu sau. Bài giải : P Ta có : 3 sin60 = sin = MP = a = 3 NP 2a 2 2a MN a 3 cos60 = cos = = a = 1 NP 2a 2 MP a 3 tan60 = tan = = = 3 60 MN a M N MN a 1 3 a cot60 = cot = = = = MP a 3 3 3
  10. 2 Ví dụ 3: Dựng gĩc nhọn α , biết tan = 3 y B 3 O 2 A x
  11. ?3 : Hãy nêu cách dựng gĩc nhọn theo hình 18 và chứng minh cách dựng đĩ là đúng 1 Bài giải : y M Cách dựng : 2 - Dựng gĩc vuơng xOy 1 -Trên tia Oy dựng điểm M sao cho OM = 1 O N x - Dựng cung trịn (M;2) cắt Ox tại N Hình 18 Chứng minh: OM 1 Xét tam giác vuơng MON cĩ: sin N = = = 0,5 MN 2 Hay sin = 0,5
  12. Chú ý: Nếu hai gĩc nhọn α và β cĩ: sinα = sinβ (hoặc cosα = cosβ , hoặc tanα = tanβ , hoặc cotα = cotβ) thì α = β vì chúng là hai gĩc tương ứng của hai tam giác vuơng đồng dạng
  13. _ Học thuộc các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn. _ Làm hoàn chỉnh bài tập 11 trang 76 ,13 trang 77 SGK. _ Chuẩn bị phần 2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
  14. Tìm sin lấy đối chia huyền Cơ sin ta lấy kề huyền chia nhau Cịn tang ta hãy tính sau Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền Cơ tang mới đúng là phiền Kề trên, đối dưới ra liền ngay thơi