Bài giảng Toán Lớp 5 - Khái niệm số thập phân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Khái niệm số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_khai_niem_so_thap_phan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Khái niệm số thập phân
- 1. Khái niệm số thập phân 1 • 1dm = m còn được viết 10 Ví dụ 1: • thành 0,1m. 1 1cm = m còn được viết 100 • thành 0,01m. 1 1mm m còn được =1000 viết thành 0,001m.
- 1 1 1 • Các số ,, được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 10 100 1000 1 • 0,1 đọc là: không phẩy một; 0,1 = 10 1 • 0,01 đọc là: không phẩy không một; 0,01 = 100 • 0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,001 = 1 1000 ➔ Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.
- 5 Ví dụ 2: • 5 dm= m còn được viết 10 thành 0,5m. 7 7 cm = m còn được viết 100 thành 0,07m. 9 9 mm = m còn được viết 1000 thành 0,009m.
- 5 7 9 • Các số thập phân ,, được viết thành 0,5; 10 100 1000 0,07; 0,009. • 0,5 đọc là: không phẩy năm; • 0,07 đọc là: không phẩy không bảy; 0,009 đọc là: không phẩy không không chín; ➔ Các số 0,5; 0,07; 0,009 được gọi là số thập phân.
- Ví dụ 3: 7 • 2m7dm hay 2 m được viết 10 thành 2,7m;(tám bảy mươi sáu mét) 56 • 8m56cm hay 8 m được viết thành 8,56m;(tám100 bảy mươi sáu mét) 195 • 0m195mm hay 1000 m được viết thành 0,195m; (không phẩy một trăm chín mươi lăm mét) ➔Các số: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân
- 2. Cấu tạo số thập phân • Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy. • Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
- • Ví dụ 1 • Ví dụ 2
- 3.Giải bài tập SGK trang 34, 35 • Bài 1 SGK trang 34 a.
- • Hướng dẫn giải: a) Một phần mười (không phẩy một) Hai phần mười (không phẩy hai) Ba phần mười (không phẩy ba) Tám phần mười (không phẩy tám) Chín phần mười (không phẩy chín)
- -Hướng dẫn giải • Một phần trăm (không phẩy không một ) • Hai phần trăm (không phẩy không hai) • • Tám phần trăm (không phẩy không tám) • Chín phần trăm (không phẩy không chín).
- Bài 2 SGK trang 35 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) a. 7 7dm =10 m = 0,7m 5dm = m = m 2mm = m = m 4g = mkg = Kg b. 9cm = m = m 3cm = m = m 8mm = m = m 6g = mkg = Kg
- Đáp án a. 7 7dm = 10 m = 0,7m 5dm = 5 m = 0,5 m 10 2mm = 2 m = 0,002m 1000 4g = 4 mkg = 0,004 Kg 1000 b. 9cm = 9 m = 0,9 m 100 3cm = 3 m = 0,03 m 100 8mm = 8 m = 0,008 m 1000 6g = 6 mkg = 0,006 Kg 1000
- Bài 3 SGK trang 35 • Viết số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu):
- Đáp án
- Giải bài tập SGK trang 37 • Bài 1 SGK trang 37 Đọc mỗi số thập phân sau : 9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 ; 0,307
- Đáp án • 9,4 : Chín phẩy bốn. • 7,98 : Bảy phẩy chín mươi tám. • 25,477 : Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy. • 206,075 : Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm. • 0,307 : Không phẩy ba trăm linh bảy.
- Bài 2 SGK trang 37 Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó: 9 45 225 • 5 ; 82 ; 810 10 100 1000
- Đáp án
- Bài 3 SGK trang 37 Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân: 0,1 ; 0,02 ; 0,004 ; 0,095 Đáp án: 1 0,1 = 10 2 0,02 = 100 4 0,004 = 1000 95 0,095 = 1000
- 4.Bài tập tự luyện Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3 • 3dm = m = m 10 • 7cm = m = m • 5dm = m = m • 5cm = m = m • 3mm = m = m • 9mm = m = m • 7g = kg = kg
- Đáp án 3 • 3dm = m = 0,3 m 10 7 • 7cm = m = 0,07 m 100 5 • 5dm = m = 0,5 m 10 5 • 5cm = m = 0,05m 100 3 • 3mm = m = 0,003 m 1000 9 • 9mm = m = 0,009 m 1000 7 • 7g = kg = 0,007 kg 1000
- Bài 2: Viết thành phân số thập phân 0,7; 0,03; 0,006; 0,085; 0,103 7 Đáp án: 0,7 = 10 3 0,03 = 100 6 0,006 = 1000 85 0,085 = 1000 103 0,103 = 1000
- Đáp án
- Bài 4: Cho các số thập phân sau 8,97; 26,375; 103,036; 0,504; 115,032 • Nếu phần nguyên, phân thập phân của mỗi số • Viết ra cách đọc mỗi số đã cho.
- Đáp án a. • Số thập phân 8,97 có phần nguyên là 8, phần thập phân là 97. • Số thập phân 26,375 có phần nguyên là 26, phần thập phân là 375 • Số thập phân 103,036 có phần nguyên là 103, phần thập phân là 036 • Số thập phân 0,504 có phần nguyên là 0, phần thập phân là 504 Số thập phân 115,032 có phần nguyên là 115, phần thập phân là 032
- b. • 8,97: Tám phẩy chín mươi bảy • 26,375: Hai mươi sáu phẩy ba trăm bảy mươi năm • 103,036: Một trăm linh ba phẩy không trăm ba mươi sáu • 0,504: Không phẩy năm trăm linh bốn • 115,032: Một trăm mười năm phẩy không trăm ba mươi hai.
- Bài 5: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và số đơn vị của mỗi hàng trong từng phần đó • 2,9; 3,45; 38,454; 402,70
- • Số thập phân 2,9 đọc là: Hai phẩy chín. Phần nguyên là: 2 Phần thập phân gồm có: 9 phần mười • Số thập phân 3,45 đọc là: Ba phẩy bốn mươi năm. Phần nguyên là: 3 Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 5 phần trăm • Số thập phân 38,454 đọc là: Ba mươi tám phẩy bốn trăm năm mươi tư. Phần nguyên là: 3 chục, 8 đơn vị Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 5 phần trăm, 4 phần nghìn • Số thập phân 402,70 đọc là: Bốn trăm linh hai phẩy bảy mươi. Phần nguyên là: 4 trăm, 2 đơn vị Phần thập phân gồm có: 7 phần mười, 0 phần trăm