Bài giảng Toán Lớp 5 - Khái niệm số thập phân - Đỗ Bá Khoa

ppt 25 trang thanhhien97 6301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Khái niệm số thập phân - Đỗ Bá Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_khai_niem_so_thap_phan_do_ba_khoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Khái niệm số thập phân - Đỗ Bá Khoa

  1. Giáo viên: Đỗ Bá Khoa
  2. 1 1m = . 10 dm 1dm = m 10 1 1m 100 cm 1cm = m = 100 1 1m = 1000 mm 1mm = m 1000
  3. Đọc bảng đơn vị đo độ dài
  4. a) 1 m dm cm mm ➢1dm hay m còn được 10 0 1 viết thành 0,1m *0,1 đọc là: không phẩy một 1 0,1 = 10
  5. a) 1 m dm cm mm ➢1cm hay m còn được 100 viết thành 0,01m 0 0 1 * 0,01 đọc là: không phẩy không một. 1 0,01 = 100
  6. a) 1 m dm cm mm ➢1mm hay m còn 1000 được viết thành 0,001m 0 0 0 1 * 0,001 đọc là: không phẩy không không một. 1 0,001= 1000
  7. a) ➢1dm hay 1 m còn được m dm cm mm 10 viết thành 0,1m 0 1 ➢1dm hay 1 m còn được 100 viết thành 0,01m 0 0 1 ➢1dm hay 1 m còn được 1000 0 0 0 1 viết thành 0,001m 1 1 1 Các phân số thập phân ; ; được viết 10 100 1000 thành 0,1; 0,01; 0,001 Các số: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
  8. b) 5 m dm cm mm ➢5dm hay m còn 10 được viết thành 0,5m 0 5 *0,5 đọc là: không phẩy năm 5 0,5 = 10
  9. b) 7 m dm cm mm ➢7cm hay m còn 100 được viết thành 0,07m 0 0 7 * 0,07 đọc là: không phẩy không bảy. 7 0,07 = 100
  10. b) 9 m dm cm mm ➢ 9mm hay m còn 1000 được viết thành 0,009m 0 0 0 9 * 0,009 đọc là: không phẩy không không chín. 9 0,009 = 1000
  11. b) ➢5dm hay 5 m còn được m dm cm mm 10 viết thành 0,5m 0 5 ➢7dm hay 7 m còn được 100 viết thành 0,07m 0 0 7 ➢9dm hay 9 m còn được 1000 0 0 0 9 viết thành 0,009m 5 7 9 Các phân số thập phân ; ; được viết 10 100 1000 thành 0,5; 0,07; 0,009. Các số: 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
  12. Em hãy nêu ví dụ về phân số thập phân
  13. Luyện tập Bài 1: Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a) 0 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
  14. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 b) 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 0,1
  15. 1 2 3 4 5 6
  16. 8 = 0,8 10
  17. 4 0,04 = 100
  18. 2 0,002 = 1000
  19. 3 0,003 = 1000
  20. 6 = 0,006 1000
  21. 32 0,32m = m 100