Bài giảng Toán Lớp 5 - Ôn tập: Khái niệm về phân số

ppt 29 trang thanhhien97 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Ôn tập: Khái niệm về phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_on_tap_khai_niem_ve_phan_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Ôn tập: Khái niệm về phân số

  1. 2. Chú ý - Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho. 4 9 Ví dụ: 1:3 = 1 ; 4:10 = ; 9:2 = ; 3 10 2 - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 và tử số là chính số đó. 12 2001 Ví dụ: 5 = 5 ; 12 = ; 2001 = ; 1 1 1 - Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác o 18 100 Ví dụ: 1 = 9 ; 1= ; 1 = ; 9 18 100 - Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là o và mẫu số khác o 0 0 Ví dụ: 0 = 0 ; 0 = ; 0 = ; 7 19 125
  2. 3. Luyện tập Bài 1: a. Đọc các phân số sau : 5 ; 25 ; 91 ; 60 ; 85 7 100 38 17 1000 b. Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên. Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3:5 ; 75:100 ; 9:17 Bài giải 75 9 3 : 5 = 3 ; 75:100 = ; 9:17 = 5 100 17
  3. Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1: 32 ; 105 ; 1000 Bài giải 32 105 1000 32 = ; 105 = ; 1000 = 1 1 1 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống : 6 0 a. 1 = b. 0 = 6 5
  4. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Ví dụ 1: 5 5x3 15 6 = 6x3 = 18 15 15: 3 5 Ví dụ 2: = = 18 18: 3 6
  5. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: • Rút gọn phân số: 90 90 :10 9 9 :3 3 Ví dụ: = = = = 120 120 :10 12 12 :3 4 90 90 :30 3 Hoặc: = = , 120 120 : 30 4 • Quy đồng mẫu số các phân số: 2 4 Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số của và 5 7 Lấy tích 5 x 7 = 35 là mẫu số chung (MSC). Ta có: 2 2x7 14 4 4x5 20 = = = = 5 5x7 35 7 7x5 35
  6. • Quy đồng mẫu số các phân số: 3 9 Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của: và 5 10 Nhận xét: 10 : 5 = 2, chọn 10 là MSC. Ta có : 3 3x2 6 9 = = ; giữ nguyên 5 5x2 10 10 c) Luyện tập:
  7. Rút gọn các phân số sau: 15 15:5 3 36 36 : 4 9 = = = = 25 25:5 5 64 64 : 4 16 18 18 : 9 2 = = 27 27 : 9 3
  8. Quy đồng mẫu số các phân số: 2 5 1 7 a) và .MSC :3x8 = 24 b) và .MSC :12 3 8 4 12 2 2x8 16 = = 12 : 4 = 3 3 3x8 24 1 1 3 3 5 5x3 15 = = = = 4 4 3 12 8 8x3 24 7 Giữ nguyên: 12
  9. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây 2 4 12 12 20 40 ; ; ; ; ; 5 7 30 21 35 100 Các cặp phân số bằng nhau là: 2 40 12 4 12 20 = = = = 5 100 30 7 21 35
  10. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ aMu.Muốốnn c cộộngng ( (hohoặặcc tr trừừ)) haihai phânphân ssốố ccùùngng mmẫẫuu ssốố tata clàộmng (honhưặc thtrừế)n haiào? t ử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. 3+5 Ví dụ 1: 3 + 5 = = 8 7 7 7 7 10-3 Ví dụ 2: 10 - 3 = = 7 15 15 15 15 bMu.Muốốnn c ộcộngng ( ho(hoặặc ctr trừừ) )hai hai phân phân s sốốkhkháácc m mẫẫuu ssốốtata lquyàm đnhưồng thmếẫun àsốo?, r ồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số. 7 3 70 27 97 Ví dụ 1: = + = 9 + 10 90 90 90 7 7 63 56 7 Ví dụ 2: - = - = 8 9 72 72 72
  11. CỘNG HAI PHÂN SỐ 1. Hai mẫu số không chia hết cho nhau 6 7 VÍ DỤ: + 21 21 2 1 6 + 7 13 Viết gọn: + = = 7 3 21 21
  12. 1. Hai mẫu số có số chia chung 2 1 4 3 4 + 3 7 VÍ DỤ: + = + = = 9 6 18 18 18 18 Viết gọn: 4 + 3 18
  13. 1. Hai mẫu số chia hết cho nhau 5 3 10 3 10 + 3 13 VÍ DỤ: + = + = = 7 14 14 14 14 14 5 3 10 + 3 13 Viết gọn: + = = 7 14 14 14
  14. 2. Ghi nhớ: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta thực hiện như sau: - Quy đồng mẫu số hai phân số - Cộng hai phân số cùng mẫu số với nhau.
  15. 1. Cộng phân số với 1 số tự nhiên VÍ DỤ : 2 2 7 2 + 7 9 +1 = + = 7 7 7 7 7 Viết gọn:
  16. 2. Cộng 1 số tự nhiên với phân số 1 18 1 18 +1 19 VÍ DỤ : 3 + = + = = 6 6 6 6 6 Viết gọn:
  17. 3. Cộng nhiều phân số khác mẫu số 1 1 1 15 10 6 VÍ DỤ 1: + + = + + 2 3 5 30 30 30 15 +10 + 6 31 = = 30 30 1 1 Viết gọn: + + 2 3
  18. 3. Cộng nhiều phân số khác mẫu số 1 3 1 10 15 4 VÍ DỤ 2: + + = + + 2 4 5 20 20 20 10 +15 + 4 29 = = 20 20 1 3 10 +15 + 4 Viết gọn: + + = 2 4 20
  19. VẬN DỤNG Bài 1: Tính a) 6 + 5 = 48 + 35 = 83 7 8 56 56 56 b) 3 - 3 = 24 - 15 = 9 5 8 40 40 40 c) 1 + 5 = 3 + 10 = 13 4 6 12 12 12 d) 4 - 1 = 8 - 3 = 5 9 6 18 18 18
  20. Bài 2:Tính 5 3 1 3 a) +1 b)1+ c)4 + d) + 5 7 8 3 5 Bài 3:Tính 1 1 1 1 1 5 a. + + b. + + 3 4 5 3 4 6
  21. Bài 4: Tính a) 3 + 2 = 15 + 2 = 17 5 5 5 5 b) 4 - 5 = 28 - 5 = 23 7 7 7 7 c) 1 - 2 1 = 1 - 6 + 5 = 15 - 11 = 4 ( 5 + 3 ) ( 15 15 ) 15 15 15
  22. 1 1 Bài 5: Một hộp bóng có 2 số bóng màu đỏ , 3 số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là: 1 + 1 = 3 + 2 = 5 (số bóng) 2 3 6 6 6 Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 1 - 5 = 6 - 5 = 1 (số bóng) 6 6 6 6 Đáp số: số bóng trong hộp
  23. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA PHÂN SỐ aMu.Muốốnn nhân nhân hai hai phân phân ssốốtata llàấmy tnhưử số thnhânế nà vo?ới tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 2x5 Ví dụ : 2 x 5 = = 10 7 9 7x9 63 b.MuMuốốnn chiachia mmột phânphân ssốốchocho mmộộtt phânphân s sốốtata l ấlàym phân như s ố ththứếnhnàấo?t nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 32 Ví dụ : 4 : 3 = 4 x 8 = 5 8 5 3 15
  24. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính a) 3 x 4 = 12 ; 6 : 3 = 6 x 7 = 42 10 9 90 5 7 5 3 15 3 x 2 = 6 5 : 1 = 5 x 2 = 10 4 5 20 ; 8 2 8 1 8 3 b) 4 x 3 = 4 x 3 = 12 = 8 1 8 8 2 3 : 1 = 3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6 2 1 2 1 1 1 1 3 1 1 1 1 : 3 = : = x = 2 2 1 2 3 6
  25. Bài 2: Tính (theo mẫu) 9 5 9x5 3/x3x5/ 3 a) x = = = 10 6 4 10x6 5/x2x3/x2 6x20 /3x2x5x4 8 6 21 6 20 = / = b) : = x = 35 25 20 25 21 25x21 5x/5x/3x7 40x14 5x8x7/x2 16 40 14 / = = 16 c) x = = 1 7 5 7x5 /7x5/ 17 17 26 17x26 17/ x13/ x2 d) : 51 = x = = 2 13 13 51 = 26 13x51 13/ x17/ x3 3
  26. 1 Bài 3: Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng 2 1 m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện 3 tích của mỗi phần. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: 1 x 1 = 1 (m2) 2 3 6 Diện tích của mỗi phần là: 1 : 3 = 1 (m2) 6 18 Đáp số: 1 m2 18
  27. Bài 1: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 3, ta được phân số Bài 2: Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là Bài 3: Trong các phân số: có mấy phân số tối giản? Bài 4: Quy đồng mẫu số hai phân số và (với mẫu số chung nhỏ nhất) ta được hai phân số là Bài 5: Trong các phân số: phâ số nào bằng
  28. Bài 1. Tính 1 2 3 5 6 9 3 + + x 4 : 5 3 7 8 12 27 4 4 5 3 9 1+ + 2 4 + 3 + 5 9 4 5 Bài 2: Tính 3 1 1 5 2 1 7 1 1 3 2 1 − + : + − x x + 2 4 8 4 9 2 2 4 5 4 9 3