Bài giảng Toán số Khối 8 - Tiết 2: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo)

ppt 12 trang thanhhien97 3950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Khối 8 - Tiết 2: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_khoi_8_tiet_2_luyen_tap_giai_bai_toan_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Khối 8 - Tiết 2: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo)

  1. Bước 1 . Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đạiNêu tóm tắt các bước lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; giải bài toán bằng cách - Lập phương trìnhlập phương trình? biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2 . Giải phương trình. Bước 3 . Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
  2. Bài 41 (SGK/Trang 31) Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. Chữ số Chữ số Chữ số hàng hàng hàng Giá trị trăm chục đơn vị của số Gọi chữ số hàng chục của số ban đầu là x Số TN ban x 2x? 12x? đầu Lập được phương trình Số TN x? 1? 2x? 102x + 10? mới (102x + 10) – 12x = 370
  3. Chữ số Chữ số Chữ số Phương trình Giá trị hàng hàng hàng của số trăm chục đơn vị (102x + 10) – 12x = 370 Số TN x 2x 12x ban đầu Số TN mới x 1 2x 102x + 10 Giải : Gọi chữ số hàng chục của số ban đầu - Số mới lớn hơn số ban đầu 370 là x nên ta có phương trình: Theo bài: (102x + 10) – 12x = 370 - Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ  102x – 12x = 370 - 10 số hàng chục => Chữ số hàng đơn vị  90x = 360 của số ban đầu là : 2x  x = 4 (TMĐK) Þ Số tự nhiên ban đầu là: => Chữ số hàng chục của số ban x.10+2x =12x đầu là 4 - Thêm số 1 xen giữa hai chữ số hàng => Chữ số hàng đơn vị của số ban chục và hàng đơn vị, ta được số mới là đầu là 2.4 = 8 x.100+1.10+2x =102x+10 Vậy số ban đầu là 48.
  4. •Bài tập 46 (SGK/Trang 31) • Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy, ô tô bị tàu hoả chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB. Đến đúng 10 phút 48 km/h 48 km/h + 6 km/h dự định A 1 giờ C B
  5. 10 phút 48 km/h + 6 km/h Đến đúng 48 km/h dự định A 1 giờ C B S (km) v (km/ h) t (h) Dự định x 48 Đoạn AC 48 48 Thực Đoạn bị 0 tàu chắn 0 tế Đoạn CB x – 48 54 Phương trình:
  6. Giải Gọi độ dài quãng đường AB là x (km, x > 48). Theo bài: - Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận S v t tốc 48 km/h. (km) (km/h) (h) => Thời gian dự định đi qđ AB là (h) - Ô tô đi được một giờ với vận tốc 48 km/h Dự định => Quãng đường đi được trong một giờ với vận tốc x 48 48 km/h là: 48.1 = 48 (km). => Quãng đường còn lại là : x – 48 (km) AC 48 48 1 - Để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó T. Dừng 0 0 1/6 phải tăng vận tốc thêm 6 km/h => Vận tốc đi qđ còn lại là 48+6 = 54 (km/h) tế x- CB 54 - Thời gian đi trên quãng đường còn lại là: (h) 48 - Thời gian ô tô bị tàu hỏa chắn đường là 10’= h. Người đó đến B đúng thời gian đã định, ta có pt: P /trình: Giải pt trên, được x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB là 120km.
  7. Cách 2: Đặt ẩn gián tiếp S v t (km) (km/h) (h) Dự định 48y 48 y AC 48 48 1 Phương trình: T. Dừng 0 1 1/6 tế CB 54
  8. Phương Phương Đặt ẩn Đặt ẩn trình trình S v t S v t (km) (km/h) (h) (km) (km/h) (h) Dự định Dự định x 48 48y 48 y AC 48 48 1 AC 48 48 1 T. Dừng 0 0 1/6 T. Dừng 0 1 1/6 tế x- tế CB 54 CB 54 48 Phương trình: Phương trình:
  9. Toán chuyển động - Chuyển động của một vật. - Chuyển động của 2 vật cùng chiều, ngược chiều. - Chuyển động của ca nô (thuyền) và dòng nước. -
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Xem lại các bài tập đã chữa. 2. Làm bài: 45; 47;48 SGK - Trang 31;32. 3. Tiết sau: Luyện tập về hai tam giác đồng dạng